Luu Quynh Anh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Luu Quynh Anh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

B. Hai tính từ

Từ "tỏ" và "trắng"

he used to live in Hanoi.

Gọi số quả xanh trên cây cam là x (quả, \(x\inℕ^∗\))

Vì số quả xanh = 1/4 tổng số quả

=> Tổng số quả trên cây cam là: 4x (quả)

=> Số quả cam chín ban đầu là: 4x-x=3x (quả).

Tổng số quả khi thêm 1 quả là: 4x+1 (quả)

Khi ấy số quả xanh = 1/5 tổng số quả nên ta có:

\(x=\dfrac{1}{5}\cdot\left(4x+1\right)\)

\(\Rightarrow5x=4x+1\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(\Rightarrow4x=4\)

\(\Rightarrow3x=3\)

Vậy ban đầu, cây cam có 4 quả trong đó có 1 quả xanh và 3 quả chín.

 

Cắt hình nón theo đường sinh OA và trải ra mặt phẳng ta đương hình quạt như hình vẽ sau

Ta có góc ở đỉnh của hình quạt là \(\dfrac{2\pi\cdot200}{600}=\dfrac{2\pi}{3}\)

Lại có, con đường từ A đến B ngắn nhất => AB là đoạn thẳng

Từ đó, đỉnh dốc H cao nhất nên gần đỉnh O => H là hình chiếu vuông góc của O lên AB

Áp dụng định lý cosin trong tam giác OAB ta có:

\(AB=\sqrt{OA^2+OB^2-2OA.OB.cos\left(\dfrac{2\pi}{3}\right)}=10\sqrt{91}\)

\(cosOBA=\dfrac{OB^2+BA^2-OA^2}{2\cdot OB\cdot OA}\)

\(HB=OB.cosOBH=OB.\left(\dfrac{OB^2+BA^2-ÓA^2}{2\cdot OA\cdot OB}\right)=\dfrac{400}{\sqrt{91}}\)Vậy quãng đường xuống dốc là \(HB=\dfrac{400}{\sqrt{91}}\)

library /ˈlaɪ.brər.i/ -> trọng âm rơi vào âm tiết 1

concentrate /ˈkɑːn.sən.treɪt/ -> trọng âm rơi vào âm tiết 1

interested /ˈɪn.trɪ.stɪd/ -> trọng âm rơi vào âm tiết 1

interact /ˌɪn.t̬ɚˈækt/ -> trọng âm rơi vào âm tiết 3 

=> interact là từ khác loại

Liên kết bằng cách lặp từ ngữ "thành phố"

 

Gọi C là điểm hai bạn gặp nhau lần thứ nhất và D là điểm hai bạn gặp nhau lần thứ hai.

Ta có AC = 7km và BD = 5km. Khi hai bạn gặp nhau lần đầu thì tổng quãng đường hai bạn đi được bằng quãng đường AB. Khi hai bạn gặp nhau lần thứ hai thì tổng quãng đường hai bạn đi được gấp 3 lần quãng đường AB.

Do vận tốc hai bạn không đổi nên để hai bạn đi được quãng đường gấp 3 lần quãng đường AB thì cần thời gian gấp 3 lần để đi hết quãng đường AB.

=> Quãng đường bạn Minh đi được đến khi gặp nhau lần thứ hai gấp 3 lần quãng đường bạn Minh đi được khi gặp nhau lần thứ nhất.

Quãng đường bạn Minh đi được đến khi gặp nhau lần thứ hai là: 7 × 3 = 21 (km).

Độ dài quãng đường AB là: 21 – 5 = 16 (km)
          Đáp số: 16km

Gọi C là điểm hai bạn gặp nhau lần thứ nhất và D là điểm hai bạn gặp nhau lần thứ hai.

Ta có AC = 7km và BD = 5km. Khi hai bạn gặp nhau lần đầu thì tổng quãng đường hai bạn đi được bằng quãng đường AB. Khi hai bạn gặp nhau lần thứ hai thì tổng quãng đường hai bạn đi được gấp 3 lần quãng đường AB.

Do vận tốc hai bạn không đổi nên để hai bạn đi được quãng đường gấp 3 lần quãng đường AB thì cần thời gian gấp 3 lần để đi hết quãng đường AB.

=> Quãng đường bạn Minh đi được đến khi gặp nhau lần thứ hai gấp 3 lần quãng đường bạn Minh đi được khi gặp nhau lần thứ nhất.

Quãng đường bạn Minh đi được đến khi gặp nhau lần thứ hai là: 7 × 3 = 21 (km).

Độ dài quãng đường AB là: 21 – 5 = 16 (km)
          Đáp số: 16km
 

Ta có :

S.ABC = S.DBC = 10 x 12 : 2 = 60 (cm2)

S.ABD = S.ACD = 20 x 12 : 2 = 120 (cm2)

(1)

Từ (1) suy ra : S.MAB = S.MCD.

Vì hai tam giác ABC và CBD có chung đáy BD mà S.CBD = 1/2  S.ABD. Suy ra, đường cao hạ từ A tới BD gấp 2 lần đường cao hạ từ C tới BD.

Xét hai tam giác MDA và MCD có chung đáy DMM và do (2) suy ra : S.MCD =1/2 ; S.MDA =1/3 

S.ACD = 120 : 3 = 40 (cm2)

Vậy S.MDA = 120 - 40 = 80 (cm2)

S.MBC = 60 - 40 = 20  (cm2)

Đúng thì cho mình 1 like nhé

Ta có :

S.ABC = S.DBC = 10 x 12 : 2 = 60 (cm2)

S.ABD = S.ACD = 20 x 12 : 2 = 120 (cm2)

(1)

Từ (1) suy ra : S.MAB = S.MCD.

Vì hai tam giác ABC và CBD có chung đáy BD mà S.CBD = 1/2  S.ABD. Suy ra,đường cao hạ từ A tới BD gấp 2 lần đường cao hạ từ C tới BD.

Xét hai tam giác MDA và MCD có chung đyá DMM và do (2) suy ra : S.MCD =1/2  S.MDA =1/3  S.ACD = 120 : 3 = 40 (cm2)

Vậy S.MDA = 120 - 40 = 80 (cm2)

S.MBC = 60 - 40 = 20  (cm2)