Nguyễn Thị Quý

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Thị Quý
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

-25 - (x+2) :3 = -(-21)-47

-25 -\(\dfrac{x+2}{3}\) = 21-47

-25-\(\dfrac{x+2}{3}\)     = -26

-\(\dfrac{x+2}{3}\)          = -26+25

\(\dfrac{x+2}{3}\)           = -1

x+2               = (-1) . 3  

x+2                 = -3

x                     =-3-2

Vậy, x =-5

 

Việc tạo ra các câu lạc bộ đọc sách trong bối cảnh giáo dục ngày nay không còn là điều xa lạ với chúng ta. Điều này không chỉ làm cho môi trường học tập trở nên phong phú và thú vị hơn, mà còn đóng góp tích cực vào quá trình phát triển toàn diện và tích cực của học sinh. Chính vì vậy, việc xuất hiện những câu lạc bộ đọc sách trở nên vô cùng cần thiết.

Đầu tiên, các câu lạc bộ đọc sách tạo ra một môi trường lý tưởng để học sinh có thể ôn tập và bổ sung kiến thức đã học trên lớp. Chẳng hạn, khi khám phá cuốn sách "Không gia đình" của Hector Malot, chúng ta có thể liên kết và áp dụng nội dung vào những chủ đề như "Điểm tựa tinh thần" (bài 6) hoặc "Gia đình thương yêu" (bài 7). Qua việc phân tích và liên kết những ý này, học sinh sẽ không chỉ hiểu rõ hơn về tác phẩm của nhà văn Pháp mà còn củng cố kiến thức theo hướng hai chủ điểm nêu trên.

Thứ hai, việc tham gia vào câu lạc bộ đọc sách còn là cách để kết nối học sinh trong cộng đồng trường học. Tại đây, họ có cơ hội gặp gỡ nhiều người mới, từ bạn đồng trang lứa đến các anh chị trong các khóa trên. Qua những hoạt động trong câu lạc bộ, mối quan hệ cá nhân của học sinh dần mở rộng. Sự tương tác và thảo luận giữa những người cùng trang lứa không chỉ làm giàu kiến thức mà còn giúp họ hoàn thiện bản thân, theo cách mà có người ta thường nói: "Học thầy không tày học bạn."

Không chỉ vậy, câu lạc bộ đọc sách còn là nơi học sinh có thể phát triển và bồi dưỡng các kỹ năng quan trọng trong cuộc sống. Tham gia vào việc giới thiệu sách, họ sẽ phát triển khả năng giao tiếp của mình. Việc phân tích và đánh giá văn học giúp học sinh rèn luyện khả năng tìm kiếm và lựa chọn thông tin. Ngoài ra, họ có thể học được nhiều kỹ năng khác như lên kế hoạch và tổ chức sự kiện, làm việc nhóm, và sử dụng công nghệ thông tin. Đặc biệt, sự nhiệt huyết và tích cực khi tham gia câu lạc bộ sẽ giúp học sinh trở nên tự tin và năng động hơn.

Tóm lại, việc thiết lập câu lạc bộ đọc sách trong trường học không chỉ là một sáng kiến ý nghĩa mà còn mang lại nhiều ảnh hưởng tích cực đối với học sinh và nhà trường. Hy vọng rằng, những hoạt động có ý nghĩa như vậy sẽ được mở rộng và phổ cập hơn tại các trường học trên toàn quốc.

9. Em có đồng tình với quan điểm “Giá trị nổi bật toàn cầu của Hội Gióng thể hiện ở chỗ nó chính là một hiện tượng văn hóa được bảo tồn, lưu truyền khá liên tục và toàn vẹn qua nhiều thế hệ.”. Vì Hội Gióng là lễ hội truyền thống tưởng nhớ và ca ngợi chiến công của người anh hùng Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Lễ hội mô phỏng một cách sinh động diễn biến các trận đấu của Thánh Gióng và nhân dân Văn Lang trong cuộc chiến chống giặc Ân, thông qua đó nâng cao nhận thức cộng đồng về các hình thức chiến tranh bộ lạc thời cổ xưa, đồng thời giáo dục lòng yêu nước, truyền thống thượng võ, ý chí quật cường và khát vọng độc lập, tự do của dân tộc.

10. Để bảo tồn, phát huy lễ hội truyền thống của dân tộc, những hành động, nhân dân ta cần phải tham gia những lễ hội truyền thống đồng thời thể hiện thinh thần uống nước nhớ nguồn. Không nhưng thế, còn phải học thêm nững kiến thức về truyền thống, văn hóa của nước nhà. Và cần tuyên truyền những lleex hội cho thế giới để làm phong phú thêm lễ hội.

Trường học là một môi trường tốt nhất không những cung cấp cho chúng ta những tri thức về khoa học mà còn là nơi rèn luyện nhân cách, đạo đức cho học sinh, sinh viên, bồi dưỡng cho tâm hồn chúng ta thanh cao hơn, trong sáng hơn, trang bị cho chúng ta một quan niệm đúng đắn về cuộc sống, một lẽ sống cao đẹp... Thế nhưng, một điều thật đau lòng, thật nhức nhối đang diễn ra, khiến nhiều người làm công tác giáo dục nói riêng, các cấp chính quyền và toàn xã hội nói chung đang lo lắng trước sự suy đồi, tha hóa về đạo đức trong nhà trường hiện nay đó là nạn bạo lực học đường. Một nguyên nhân chủ quan nữa dẫn đến nạn bạo lực học đường là gia đình thiếu quan tâm đến con em mình. Cha mẹ chỉ lo làm ăn, cung cấp tiền bạc cho con cái tiêu xài, ngoài ra chẳng biết con cái mình học hành như thế nào? Quan hệ với bạn bè tốt xấu ra sao, quan hệ với thầy cô ở trường như thế nào? Chúng có những suy nghĩ lệch lạc như thế nào về cuộc sống, về xã hội. Cha mẹ không quan tâm, chăm sóc, theo dõi con cái thì làm sao hiểu được tâm tư tình cảm của con cái, làm sao kịp thời ngăn chặn, uốn nắn những suy nghĩ, những hành động lệch lạc sai trái của con cái để hướng chúng đi trên con đường tốt đẹp được. Bên cạnh đó, gia đình cần quan tâm sâu sắc tới con em mình và có mối quan hệ mật thiết với nhà trường, để biết con em mình hàng ngày học hành và sinh hoạt như thế nào? Hơn nữa, nhà nước cần hạn chế những phim ảnh bạo lực, những quán bar, vũ trường, quán nhậu... và mở ra nhiều sân chơi bổ ích, lành mạnh cho tầng lớp thanh thiếu niên như xây dựng, mở ra nhiều sân bóng đá, bóng chuyền, cầu lông... những câu lạc bộ của từng bộ môn trong trường học để các bạn học sinh vừa học vừa chơi, tạo nên sự thoải mái và tình bạn bè gần gũi, thân thiết thì mới mong hạn chế bớt nạn bạo lực học đường. Hơn nữa, các cấp chính quyền cần phải đồng bộ, quyết liệt hơn trong việc đẩy lùi những tệ nạn xã hội như ma túy, rượu chè, cờ bạc, trộm cắp, đua xe; đi sâu giáo dục tuổi trẻ lối sống đẹp, thổi vào tâm hồn tuổi trẻ luồng gió tươi mát hơn, trong lành hơn để thanh thiếu niên thấy cuộc sống này tươi đẹp hơn, đáng sống hơn, thì nạn bạo lực học đường sẽ không còn nữa.

Trường học là một môi trường tốt nhất không những cung cấp cho chúng ta những tri thức về khoa học mà còn là nơi rèn luyện nhân cách, đạo đức cho học sinh, sinh viên, bồi dưỡng cho tâm hồn chúng ta thanh cao hơn, trong sáng hơn, trang bị cho chúng ta một quan niệm đúng đắn về cuộc sống, một lẽ sống cao đẹp... Thế nhưng, một điều thật đau lòng, thật nhức nhối đang diễn ra, khiến nhiều người làm công tác giáo dục nói riêng, các cấp chính quyền và toàn xã hội nói chung đang lo lắng trước sự suy đồi, tha hóa về đạo đức trong nhà trường hiện nay đó là nạn bạo lực học đường. Một nguyên nhân chủ quan nữa dẫn đến nạn bạo lực học đường là gia đình thiếu quan tâm đến con em mình. Cha mẹ chỉ lo làm ăn, cung cấp tiền bạc cho con cái tiêu xài, ngoài ra chẳng biết con cái mình học hành như thế nào? Quan hệ với bạn bè tốt xấu ra sao, quan hệ với thầy cô ở trường như thế nào? Chúng có những suy nghĩ lệch lạc như thế nào về cuộc sống, về xã hội. Cha mẹ không quan tâm, chăm sóc, theo dõi con cái thì làm sao hiểu được tâm tư tình cảm của con cái, làm sao kịp thời ngăn chặn, uốn nắn những suy nghĩ, những hành động lệch lạc sai trái của con cái để hướng chúng đi trên con đường tốt đẹp được. Bên cạnh đó, gia đình cần quan tâm sâu sắc tới con em mình và có mối quan hệ mật thiết với nhà trường, để biết con em mình hàng ngày học hành và sinh hoạt như thế nào? Hơn nữa, nhà nước cần hạn chế những phim ảnh bạo lực, những quán bar, vũ trường, quán nhậu... và mở ra nhiều sân chơi bổ ích, lành mạnh cho tầng lớp thanh thiếu niên như xây dựng, mở ra nhiều sân bóng đá, bóng chuyền, cầu lông... những câu lạc bộ của từng bộ môn trong trường học để các bạn học sinh vừa học vừa chơi, tạo nên sự thoải mái và tình bạn bè gần gũi, thân thiết thì mới mong hạn chế bớt nạn bạo lực học đường. Hơn nữa, các cấp chính quyền cần phải đồng bộ, quyết liệt hơn trong việc đẩy lùi những tệ nạn xã hội như ma túy, rượu chè, cờ bạc, trộm cắp, đua xe; đi sâu giáo dục tuổi trẻ lối sống đẹp, thổi vào tâm hồn tuổi trẻ luồng gió tươi mát hơn, trong lành hơn để thanh thiếu niên thấy cuộc sống này tươi đẹp hơn, đáng sống hơn, thì nạn bạo lực học đường sẽ không còn nữa.

9. Kể từ cuối những năm 80 của thế kỷ trước, UNESCO đã khuyến nghị rằng: Khi bước vào thế kỷ 21, tiến bộ khoa học của con người đã thay đổi nhanh chóng, gây ra sự thay đổi đáng kể trong nhiều giá trị mà chúng ta đã coi là ổn định. Những thành tựu kỳ diệu của khoa học và công nghệ sẽ có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa và có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến các giá trị văn hóa truyền thống. Vì vậy, các dân tộc cần chuẩn bị thông minh cho quá trình hội nhập, đồng thời bảo tồn những giá trị truyền thống của văn hóa dân tộc mình, góp phần làm phong phú nền văn hóa chung của nhân loại. Đảng ta luôn coi trọng vai trò của văn hóa trong cuộc chiến giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong quá trình đổi mới, Đảng xác định văn hóa là động lực và nền tảng của sự phát triển bền vững. "Xây dựng văn hóa trong chính trị và kinh tế" là trọng tâm của "Văn hóa hội nhập" Việt Nam trong thời kỳ hội nhập và toàn cầu hóa, vì văn hóa không thể tách rời khỏi chính trị và kinh tế. 

10.Viết đoạn văn 5 - 7 dòng trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của vấn đề gìn giữ bản sắc văn hóa trong thời đại ngày nay.

Trên toán hiện nay, giới trẻ khi được làm quen với môi trường hiện đại cà tiên tiến. Gới trẻ quên đi bản sắc văn hóa để theo nhưng văn hóa có xu hướng trong xã hội. Họ càng thiếu quan tâm về truyền thống và văn hóa của nước nhà. Hạu quả để lại rất nghiêm trọng, văn hóa dần biến mất, ãng quên ở giới trẻ. Những điều này sớm muộn gì cũng khiến cho con người đánh mất đi giá trị cốt lõi của đất nước mình.Để khắc phục tình trạng trên, trước hết mỗi cá nhân đặc biệt là học sinh chúng ta phải tìm hiểu những bản sắc văn hóa vốn có của dân tộc, giữ gìn và phát huy những giá trị đó với bạn bè năm châu. Bên cạnh đó, nhà trường cần tổ chức nhiều hơn những hoạt động để tuyên truyền, mang đến cho học sinh nguồn tri thức về bản sắc văn hóa dân tộc. Học sinh cần phải đặt trách nhiệm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc lên hàng đầu và tích cực trau dồi hiểu biết của mình về những giá trị văn hóa tốt đẹp của nước nhà.Mỗi con người cần một hành động nhỏ để giứ bản sắc văn hóa của dân tộc, nước nhà.

D                                                                                                                 Mình đảm bảo, tại mình thi HSG đc 17,2

a, 

Khối Số xe máy điện
6 70
7 55
8 50
9 45

b, Khối 9 có ít xe nhất.

Tỉ số số xe máy điện của khối 9 với tổng số xe máy điện của toàn trường là:

45 : (70+55+50+45)= 20,45 phần trăm