Nguyễn Thị Thương Hoài
Giới thiệu về bản thân
Khi tăng thừa số thứ nhất lên 3 lần, giảm thừa số thứ hai đi 5 lần thì tích mới so với tích cũ :
3 : 5 = \(\dfrac{3}{5}\) (tích cũ)
Tích mới là: 350 x \(\dfrac{3}{5}\) = 210
Đáp số : Tích mới 210
Mỗi ngày tôi làm được số bài tập là : 5 bài tập
Số ngày tôi làm bài tập là 1 + 1 + 1 = 3 (ngày)
Tôi đã làm được số bài tập là : 5 x 3 = 15 (bài)
Đs...
Số khoảng giữa các cọc là:
311 - 1 = 310 (cọc)
Chu vi mảnh vườn là:
310 x 1,5 + 3 = 468 (m)
Nửa chu vi mảnh vườn :
468 : 2 = 234 (m)
Gọi chiều dài là x điều kiện x > 0; chiều rộng là : \(\dfrac{5}{8}\) x
Theo bài ra ta có :
x + \(\dfrac{5}{8}\) x = 234
\(\dfrac{13}{8}\) x = 234
x = 234 : \(\dfrac{13}{8}\)
x = 144
Vậy chiều dài là 144m
Chiều rộng là 144 x \(\dfrac{5}{8}\) = 90 (m)
Diện tích mảnh đất : 144 x 90 = 12 960 (m2)
Đổi 5kg = 0,05 tạ
Khu đất đó thu được số tạ rau là :
12 960 x 0,05 = 648 (tạ)
Kết luận khu đất đó nếu trồng rau thì thu hoạch được 648 tạ rau
Diện tích khu B so với khu A chiếm số phần trăm là:
75% : 50% = 150%
30,5 ha ứng với số phần trăm là:
100% + 150% = 250% (khu A)
Diện tích khu A :
30,5 : 250 x 100 = 12,2 (ha)
Diện tích khu B :
30,5 - 12,2 = 18,3 (ha)
đs...
Cách làm: Sử dụng quy tắc dấu ngoặc để phá dấu ngoặc. Sau đó sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng để kết hợp các hạng tử lại với nhau. Cuối cùng thực hiện phép tính.
a, (2022 + 169) - ( 2022 - 31)
= 2022 + 169 - 2022 + 31
= 2022+ 169 + (-2022) + 31
= { 2022 + (-2022)} + ( 169 + 31)
= 0 + 200
= 200
b, Cách làm: Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ. Sau đó thực hiện theo quy tắc thực hiện phép tính.
(-25)(4 - 40) + 20220
= -25.4 + 25.40 + 1
= -100 + 1000 + 1
= 900 + 1
= 901
a, (-5)x - 2 = -32
-5x - 2 = -9
-5x = - 9 + 2
-5x = -7
x = -7: (-5)
x = 7/5
b, (-75) : ( x +6) = -15
x + 6 = (-75):(-15)
x + 6 = 5
x = 5 - 6
x = -1
Y x 40,2+ 18,3 x Y x 21,9 + 40,2 = 402
Y x ( 40,2 + 18,3 + 21,9 ) = 402 - 40,2
Y x 80,4 = 361,8
Y = 4,5
Y =10/3
Vì số học sinh được chia đều vào các tổ nên số tổ là ước chung của 20 và 16. Vì số tổ là nhiều nhất nên số tổ là ước chung lớn nhất của 16 và 20
16 = 24
20 = 22.5
ƯCLN( 16;20) = 22 = 4
Vậy có thể chia nhiều nhất thành 4 tổ
Khi đó mỗi tổ có số học sinh nam là : 20 : 4 = 5 (học sinh)
Mỗi tổ có số học sinh nữ là: 16 : 4 = 4 (học sinh)
Kết luận có thể chia thành nhiều nhất là 4 tổ mỗi tổ có 5 học sinh nam và 4 học sinh nữ.
A = 2 + 22 + 23 +......+2100
2A = 22 + 23 +.......+2100 + 2101
2A - A = 2101 - 2
A = 2101 - 2
A = (24)25.2 - 2
A = (\(\overline{...6}\))25. 2 - 2
A = \(\overline{...2}\) - 2
A = \(\overline{...0}\)