Nguyễn Thị Thương Hoài
Giới thiệu về bản thân
Phân số chỉ 50 con gà là:
1 + (1:6) + ( 1:2) = \(\dfrac{5}{3}\) ( số gà con)
Số gà con là: 50 : \(\dfrac{5}{3}\) = 30 (con)
Số gà trống : 30 : 6 = 5 (con)
Số gà mái : 30 : 1 = 15 (con)
đs...
cũng được rồi bạn ạ
Mời bạn tham khảo thêm:
1.2.3.4.5.x với x = -10
Thay x = -10 vào biểu thức ta có :
1.2.3.4.5.(-10)
= (3.4).(2.5).(-10)
= 12.10.(-10)
= 12. (-100)
= - 1200
Khi nhân một số với 205 do đặt tích riêng thẳng cột với nhau như phép cộng nên thức tế một học sinh đã nhân số đó với :
2 + 0 + 5 = 7
Số đem nhân là : 938 : 7 = 134
Tích đúng là: 134 x 205 = 27470
Đáp số ...............
x : 36 + y : 36 = 7,25
( x + y) : 36 = 7,25
x + y = 7,25 x 36
x + y = 261
vì x và y là hai số tự nhiên liên tiếp mà x > y nên x - y = 1
Áp dụng toán tổng tỉ của lớp 4; 5 ta có
x = ( 261 + 1):2 = 131; y = 131 - 1 = 130
vậy x = 131; y = 130
29,4m vải còn lại ứng với số phần trăm là:
100% - 2% = 98%
Trước khi giặt tấm vải ban đầu dài là:
29,4 : 98 x 100 = 30 (m)
Đáp số: tấm vải ban đầu dài 30 m
x2 - 4x + 4 = ( x +1)2 - 8x
x2 - 4x + 4 = x2 + 2x + 1 - 8x
x2 - 4x + 4 - x2 - 2x - 1 + 8x = 0
2x + 3 = 0
2x = -3
x = -3/2
25,25 : 2,5 : 4
= 25,25 : ( 2,5 x 4)
=25,25 : 10
= 2,525
\(\dfrac{a\times4+4}{a\times4+8}\) = \(\dfrac{4\times(a+1)}{4\times(a+2)}\) = \(\dfrac{a+1}{a+2}\)
( đến đây chưa hẳn là đã xong mà còn phải chứng minh hoặc lập luận phân số vừa rút gọn đã là phân số tối giản)
Vì em đang học lớp 4 nên ta lập luận như này vì a + 1 và a + 2 là hai số tự nhiên liên tiếp nên chúng không cùng chia hết cho số nào ngoài 1.
vậy \(\dfrac{a+1}{a+2}\) là phân số tối giản
vậy phân số \(\dfrac{a\times4+4}{a\times4+8}\) đã được rút gọn thành phân số \(\dfrac{a+1}{a+2}\)
Phần này mang tính chất tham khảo :
Mở rộng thêm kiến thức cho em nhé
Sau này em lên cấp hai em phải chứng minh ƯCLN( a+1; a + 2) = 1
Cụ thể : gọi ước chung lớn nhất của a + 1 và a + 2 là d thì
\(\left\{{}\begin{matrix}a+1⋮d\\a+2⋮d\end{matrix}\right.\) trừ vế cho vế ta được: a + 1 - a - 2 ⋮ d ⇒ 1 ⋮ d
Vậy ƯCLN( a+1; a + 2) = 1 hay phân số : \(\dfrac{a+1}{a+2}\) là phân số tối giản
Đổi 30 phút = 0,5 giờ
Gọi thời gian xe thứ nhất, xe thứ hai đi hết quãng đường AB lần lượt là t1; t2 ( đk t1; t2 > 0)
Trên cùng một quãng đường vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian:
\(\dfrac{t_1}{t_2}\) = \(\dfrac{40}{60}\) = \(\dfrac{2}{3}\) ⇒ \(\dfrac{t_1}{2}\) = \(\dfrac{t_2}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{t_1}{2}\) = \(\dfrac{t_2-t_1}{3-2}\) = \(\dfrac{0,5}{1}\) = 0,5
t1 = 0,5 . 2 = 1 ( thỏa mãn)
Vậy thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là 1 giờ
Quãng đường AB dài là: 60 x 1 = 60 (km)
Kết luận : Quãng đường AB dài 60 km
Xét tam giác ABC và tam giác ABH có chung đường cao và tỉ lệ hai cạnh đáy tương ứng là : 3 : 1 = \(\dfrac{3}{1}\)
Vậy tỉ lệ diện tích tam giác ABC và tam giác ABH là : \(\dfrac{3}{1}\)
Diện tích tam giác ABH là : 35 x 13 : 2 = 227,5 (cm2)
Diện tích tam giác ABC là : 227,5 x 3 = 682,5 (cm2)
Đáp số:....