Vũ Thị Thuý Hà
Giới thiệu về bản thân
85 . 18 + 18 . 16 - 18
= 18 . ( 85 + 16 + 1 )
= 18 . 100
= 1800
b.
c. 720 - { 40. [ ( 120 - 70 ) ÷25 + 2³] } + 2024⁰
= 720 - { 40 . [ 50÷ 25 + 2³] } + 2024⁰
= 720 - { 40 . [ 50 ÷ 25 + 8 ] } + 2024⁰
= 720 - { 40 . [ 2+ 8 ] } + 2024⁰
= 720 - { 40. 10} +2024 ⁰
= 720 - 30 +2024⁰
= 720 - 30 +1
= 90+1
= 91
Có lẽ không một bạn nhỏ nào mà không háo hức khi Tết đến xuân về. Và em cũng rất phấn khích mỗi khi Xuân đến, em được bố mẹ dẫn về quê thăm ông bà, được các cô, các bác lì xì hay ngắm pháo hoa vào đêm giao thừa,... .Vào Tết năm ngoái, em được gói bánh chưng cùng gia đình và ông bà và đó là trải nghiệm đáng nhớ của em.
Sáng 28 tết, mọi người đã dậy rất sớm để chuẩn bị cho việc gói bánh chưng. Trước khi gói, bà em đã chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu để gói bánh như lá dong, đậu xanh, thịt mỡ, gạo nếp,..., đây là những nguyên liệu không thể thiếu khi gói bánh chưng. Sau đó, cả nhà quây quần lại bên nhau, kể về những câu chuyện xưa. Trong lúc đó ông là người hướng dẫn em, ông vừa gói vừa giải thích các bước để làm ra một chiếc bánh hoàn chỉnh là đầu tiên ông đặt lá dong vào khuôn rồi đổ gạo nếp lên. Sau đó ông cho tiếp đậu xanh vào rồi đặt miếng thịt lên chính giữa, rải tiếp đậu xanh và phủ lớp gạo nếp trên cùng. Cuối cùng, ông gói bánh và dùng lạt buộc lại. Dưới đôi bàn tay khéo leo của ông, chớp nháy đã làm xong một cái. Em bắt trước và làm theo, sau gần chục phút em cũng gói xong, tuy nó không đẹp như em mong đợi nhưng khi ngắm nhìn lại em cảm thấy rất tự hào. Sau hơn một giờ đồng hồ, gia đình em đã gói xong. Một hồi sau khi nấu bánh, em thấy khói bốc lên nghi ngút từ nồi bánh. Khi bánh chính em cùng cả nhà ăn, ăn vô rất ngon và mang theo cảm giác của ngày Tết.
Em hi vọng Tết năm nào cũng được về quê cùng ông bà nấu bánh chưng. Cũng nhờ trải nghiệm này, em có khoảng thời gian hạnh phúc và ý nghĩ bên gia đình .
a) xét tam giác ACD có N là trung điểm của CD và M là trung điểm của AD nên MN là đường trung bình của tam giác ACD
Theo tính chất đường trung bình của tam giác ta có: MN//AC và MN=\(\dfrac{1}{2}\)AC
Vì AD vuông góc với AC nên MN vuông góc với AC
b) tứ giác AMCN có AM//CN(do AM và CN là hai cạnh đối của hình bình hành ABCD) và AM=CN( do M và N là trung điểm của AB và CD nên AM=\(\dfrac{1}{2}\)AB=\(\dfrac{1}{2}\)CD=CN)
Do đó, tứ giác AMCN là hình bình hành
Mà MN vuông góc AC nên hình bình hành AMCN là hình chữ nhật
a) Chứng minh MNPQ là Hình Bình Hành
ta có: ABCD là hình bình hành nên O là trung điểm của AC và BD
MP đi qua O nên O là trung điểm của MP
Vậy hai đường chéo MP và NQ cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên MNPQ là Hình Bình Hành
b) chứng minh MNPQ là hình thoi
ta có: m vuông góc với n tại O nên góc MON= góc NOP=POQ=QOM=90 độ
do đó, hai đường chéo MP và NQ vuông góc với nhau tại O
vậy tứ giác MNPQ có hai đường chéo vuông góc với nhau nên MNPQ là hình thoi.
Chứng minh AGCH là Hình Bình Hành
ta có:
-AE và AF lần lượt là đường chéo của hình thoi ABCD nên AE=AF
-G,H lần lượt là giao điểm của AE, AF với BD nên G,H là trung điểm của AE, AF
-Do đó, GH là đường trung bình của tam giác AEF nên GH//EF và GH=\(\dfrac{1}{2}\)EF
-Cách khác, EF//BC và EF=\(\dfrac{1}{2}\)BC(vì BE=DF)
⇒GH//BC và GH=\(\dfrac{1}{2}\)BC
-Tương tự, ta có GC//AD và GC=\(\dfrac{1}{2}\)AD
-Vậy AGCH là hình bình hành( hai cặp cạnh đối song song và bằng nhau)