Lương Hữu Nghị

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Lương Hữu Nghị
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) em không đồng tình với ý kiến này vì tài nguyên thiên nhiên có hạn,khai thác quá mức nó sẻ bị cạn kiệt,việc khai thác quá mức cũng làm ô nhiễm môi trường làm giảm chất lượng cảnh quan thiên nhiên

b) chúng ta cần tiết kiệm tài nguyên,hạn chế việc khai thác,tái chế chai nhựa,thu gom phân loại rác thải,trồng cây xanh,tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường.

Theo em,bạn hoàng đạt giải quốc tế là niềm tự hào cho dân tộc,nó liên quan đến truyền thống của dân tộc Việt Nam,các bạn thắc mắc vậy là không đúng,phải khích lệ và hịc hỏi theo giang

  Bài thơ “Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu” của nhà thơ Trần Tế Xương là bài văn em tâm đắc nhất trong số các bài văn trào phúng

  Bài thơ “Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu”do tác giả tú xương viết vào năm 1897 thời xã hội Việt Nam còn chịu áp lực từ thực dân pháp và chế độ thi cử phong kiến đang trải qua sự sụp đổ. Bài thơ bắt đầu với hai câu đề mở:

‘’Nhà nước ba năm mở một khoa

Trường Nam thi lẫn với trường Hà’’

 Đây là bức tranh khái quát về thực trạng thi cử phong kiến của thực dân pháp ở nước ta cuối thế kỷ XIX. Tú Xương sử dụng ngôn ngữ hài hước để tạo ra một bức tranh thực trạng và khắc nghiệt về cuộc thi này. Ông miêu tả hình ảnh các sĩ tử với từ ngữ hài hước “lôi thôi” và “Ậm ọe,” .Bài thơ “Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu” của nhà thơ Trần Tế Xương(Tú Xương), đã sử dụng hai bức tranh biếm hoạ để thể hiện sự châm biếm và phê phán đối với cuộc thi cử và thực trạng xã hội tại thời điểm đó. Dòng đầu tiên của bức tranh miêu tả việc “lọng cắm rợp trời” cho quan sứ đến, tạo ra một hình ảnh ấn tượng về sự long trọng của cuộc thi cử. Tuy nhiên, điều thú vị là ngay sau đó, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để đảo ngữ và chuyển sự long trọng thành sự hài hước khi miêu tả “váy lê quét đất” và “mụ đầm ra.” Hình ảnh của người phụ nữ mặc váy dạo chơi trong trường thi khiến cuộc thi trở nên lố bịch và đảo lộn. Điều này tạo ra tiếng cười hài hước và châm biến

  Bài thơ “Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu” của Tú Xương không chỉ là một tác phẩm văn học có giá trị nghệ thuật em rất tâm đắc, mà còn là một phản ánh sâu sắc về xã hội thực dân nửa phong kiến và thực trạng của cuộc thi cử vào cuối thế kỉ XIX.

Theo em,hành động có ảnh hưởng mạnh hơn lời nói. Khi chúng ta cười, nét mặt chúng ta tràn ngập niềm hân hoan và tình thân mến. Một nụ cười niềm nở từ đáy lòng có thể thay cho lời nói,chỉ có nụ cười mới có thể xua đi những góc khuất tăm tối trong tâm hồn tất cả các mối quan hệ, nụ cười,là có chứa ý nghĩa rất lớn vì vậy theo em,em cho rằng đây là ý kiến đúng đắn vì em tin chắc rằng tiếng cười cũng có sức mạnh của một thứ vũ khí chống lại cái chưa hay,chưa đẹp.Đây là hành động không chỉ chống lại cái chưa hay chưa đẹp mà còn là giúp cho các mọi quan hệ trở nên chặt chẽ hơn,gắn bó hơn

Trong câu này, từ " thiếu phụ" không chỉ đơn thuần chỉ tuổi tác mà còn mang nhiều sắc thái nghĩa khác, thể hiện rõ nét về vai trò, hoàn cảnh và tâm trạng của nhân vật