Nguyễn Thị Cẩm Tú
Giới thiệu về bản thân
Gọi T là giao điểm của hai đường thẳng AD và CB.
Xét ∆TCD có
ˆ
D
T
C
+
ˆ
T
D
C
+
ˆ
T
C
D
=
180
°
Suy ra
ˆ
D
T
C
=
180
°
−
(
ˆ
T
D
C
+
ˆ
T
C
D
)
=
180
°
−
90
°
=
90
°
nên AD ⊥ BC.
Xét ∆ABD có M, N lần lượt là trung điểm của AB, BD nên MN là đường trung bình của ∆ABD, do đó MN // AD.
Tương tự, ta có MQ là đường trung bình của ∆ABC nên MQ // BC.
Mặt khác AD ⊥ BC, suy ra MN ⊥ MQ.
Chứng minh tương tự ta cũng có MN ⊥ NP, NP ⊥ PQ.
Suy ra MNPQ là hình chữ nhật (tứ giác có ba góc vuông).
Vậy bốn điểm M, N, P, Q cùng thuộc một đường tròn có tâm O là giao điểm của hai đường chéo MP và NQ.
Vì ΔABC đều có 3 đường trung tuyến AM , BN , CP , CB đường H là đường cao của Δ ABC
Xét ΔBNC vuông tại N có trung tuyến NM
⇒ NM=
1
2
1
2
BC ( trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng
1
2
1
2
cạnh hyền )
⇒ MN = MB = MC =
1
2
1
2
BC
MP = MB =MC =
1
2
1
2
BC
⇒ Bốn điểm B , P , N , C cùng thuộc một điểm và đường kính bằng
B
C
2
B
C
2
=
a
2
a
2
Ta có:
A
E
M
^
=
A
D
M
^
=
A
H
M
^
=
9
0
0
AEM
=
ADM
=
AHM
=90
0
=>A,E,M,D,H cùng thuộc đường tròn đường kính AM
a) Ta có d là là đường thẳng đi qua tâm O nên d là trục đối xứng của đường tròn
Vì A thuộc (O) và B là điểm đối xứng của A qua d nên B cũng thuộc (O).
Vì C, D lần lượt là điểm đối xứng của A, B qua O nên C, D cũng thuộc (O).
b) C đối xứng với A qua O nên O là trung điểm của AC
D đối xứng với B qua O nên O là trung điểm của BD
Tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm O, và BD = AC ( bằng 2 lần bán kính (O))
Nên ABCD là hình chữ nhật.
c) ABCD là hình chữ nhật nên AB // CD, mà
A
B
⊥
d
nên
d
⊥
C
D
Xét tam giác OCD có OC = OD nên tam giác OCD cân tại O mà đường thẳng d là đường cao của tam giác OCD nên d cũng là trung trực của CD. Hay C và D đối xứng nhau qua đường thẳng d.
a) Do ABCD là hình vuông nên AC = BD và E là trung điểm của AC và BD.
Suy ra: EA = EB = EC = ED
Vậy A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn hay chỉ có một đường tròn duy nhất đi qua bốn điểm này.
Đường tròn (E) có tâm E là tâm đối xứng và có hai trục đối xứng là AC và BD.
b) Áp dụng định lý Pythagore với tam giác ABC vuông tại B có:
A
C
2
=
A
B
2
+
B
C
2
=
3
2
+
3
2
=
18
suy ra
A
C
=
3
√
2
(cm)
Vậy bán kính đường tròn là:
E
A
=
A
C
2
=
3
√
2
2
(cm).
Do tứ giác tạo bởi 4 trung điểm của hình thoi là hình chữ nhật (đã chứng minh ở lớp 8)
Mà hình chữ nhật có 4 đỉnh cách đều giao điểm của hai đường chéo của nó
Do đó 4 đỉnh của hình chữ nhật cùng thuộc đường tròn có tâm là giao điểm hai đường chéo của nó
Vậy 4 trung điểm của cạnh hình thoi cùng thuộc một đường tròn
a) Ta có
C
E
B
^
=
C
A
B
^
=
9
0
o
CEB
=
CAB
=90
o
nên 4 điểm A, B, C, E cùng thuộc đường tròn đường kính BC.
b) Kẻ
F
P
⊥
B
C
FP⊥BC tại P. Ta thấy D là trực tâm tam giác FBC nên
P
∈
D
F
P∈DF. Dễ thấy
Δ
C
D
P
Δ
C
B
A
(
g
.
g
)
ΔCDP ΔCBA(g.g)
⇒
C
D
C
B
=
C
P
C
A
⇒
CB
CD
=
CA
CP
⇒
C
D
.
C
A
=
C
B
.
C
P
⇒CD.CA=CB.CP
CMTT, ta có
B
D
.
B
E
=
B
C
.
B
P
BD.BE=BC.BP
Do đó
C
D
.
C
A
+
B
D
.
B
E
=
C
B
.
C
P
+
B
C
.
B
P
CD.CA+BD.BE=CB.CP+BC.BP
=
B
C
(
C
P
+
B
P
)
=BC(CP+BP)
=
B
C
2
=BC
2
. Vậy đẳng thức được chứng minh.
ABCD là hình chữ nhật
=>
A
B
2
+
B
C
2
=
A
C
2
AB
2
+BC
2
=AC
2
=>
A
C
2
=
a
2
+
b
2
AC
2
=a
2
+b
2
=>
A
C
=
a
2
+
b
2
AC=
a
2
+b
2
ABCD là hình chữ nhật
=>A,B,C,D cùng thuộc đường tròn đường kính AC
Tâm là trung điểm của AC
Bán kính là
R
=
A
C
2
=
a
2
+
b
2
2
R=
2
AC
=
2
a
2
+b
2
a) Xét ∆BCB’ vuông tại B’ có đường trung tuyến B’O ứng với cạnh huyền BC, do đó
B
′
O
=
1
2
B
C
.
Mà O là trung điểm của BC nên
O
B
=
O
C
=
1
2
B
C
.
Do đó
B
′
O
=
O
B
=
O
C
=
1
2
B
C
.
Chứng minh tương tự đối với ∆BCC’ vuông tại C’, ta cũng có
C
′
O
=
O
B
=
O
C
=
1
2
B
C
.
Suy ra
B
′
O
=
C
′
O
=
O
B
=
O
C
=
1
2
B
C
.
Vậy đường tròn tâm O bán kính OB’ đi qua B, C, C’.
b) Xét đường tròn tâm O bán kính OB’, dây BC là đường kính đi qua tâm O, dây B’C’ là dây cung không đi qua tâm O.
Do đó BC > B’C’.
Gọi M là trung điểm của AC
Tam giác ABC vuông tại B có BM là đường trung tuyến nên:
BM = (1/2).AC (tính chất tam giác vuông)
Tam giác ACD vuông tại D có DM là đường trung tuyến nên:
DM = (1/2).AC (tính chất tam giác vuông)
Suy ra: MA = MB = MC = MD
Vậy bốn điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đường tròn tâm M bán kính bằng (1/2).AC.