NGUYỄN QUỲNH ANH

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của NGUYỄN QUỲNH ANH
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Trong xã hội ngày nay, các bậc làm cha mẹ luôn mong muốn con mình được hạnh phúc, yêu thương. Nhưng bên cạnh đó vẫn có cha mẹ còn quan niệm "cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" đây là một quan niệm cổ hủ và hoàn toàn sai trái. Vậy quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" trong hôn nhân là gì? Đó là việc cha mẹ sắp đặt cho con cái mình kết hôn với người mà cha mẹ chọn mà không quan tâm, để ý đến cảm xúc và suy nghĩ của người con. Những cuộc hôn nhân sắp đặt như vậy thường không dựa trên cơ sở tình yêu và những người con gái thường sẽ bị thiệt thòi và nghe theo sự sắp đặt đó. Trong xã hội phong kiến ngày xưa quan niệm này rất phổ biến vì cha mẹ muốn gả con mình để có lợi cả đôi bên. Nhưng bên cạnh đó vẫn có sự phản kháng để tìm được sự tự do trong tình yêu. Xã hội ngày nay thì quan niệm này không còn phù hợp và có sự thay đổi vì xã hội ngày càng phát triển con người có nhiều cơ hội để tiếp cận với tri thức, thông tin và có thể đưa ra quyết định của riêng mình. Ngày nay, cha mẹ và con cái có nhiều cơ hội để giao tiếp và thấu hiểu nhau hơn vì thế có thể xoá bỏ khoảng cách thế hệ. Tuy nhiên vẫn có trường hợp cha mẹ muốn bảo vệ con cái mình không muốn con mình bị tổn thương nên cho rằng mình là người đi trước có mắt nhìn người nên sẽ sắp đặt cho con cái.                    Có thể nói quan niệm phong kiến "cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" là một quan niệm sai trái cần lên án, phê phán và chấm dứt quan niệm này.

Trong xã hội ngày nay, các bậc làm cha mẹ luôn mong muốn con mình được hạnh phúc, yêu thương. Nhưng bên cạnh đó vẫn có cha mẹ còn quan niệm "cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" đây là một quan niệm cổ hủ và hoàn toàn sai trái. Vậy quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" trong hôn nhân là gì? Đó là việc cha mẹ sắp đặt cho con cái mình kết hôn với người mà cha mẹ chọn mà không quan tâm, để ý đến cảm xúc và suy nghĩ của người con. Những cuộc hôn nhân sắp đặt như vậy thường không dựa trên cơ sở tình yêu và những người con gái thường sẽ bị thiệt thòi và nghe theo sự sắp đặt đó. Trong xã hội phong kiến ngày xưa quan niệm này rất phổ biến vì cha mẹ muốn gả con mình để có lợi cả đôi bên. Nhưng bên cạnh đó vẫn có sự phản kháng để tìm được sự tự do trong tình yêu. Xã hội ngày nay thì quan niệm này không còn phù hợp và có sự thay đổi vì xã hội ngày càng phát triển con người có nhiều cơ hội để tiếp cận với tri thức, thông tin và có thể đưa ra quyết định của riêng mình. Ngày nay, cha mẹ và con cái có nhiều cơ hội để giao tiếp và thấu hiểu nhau hơn vì thế có thể xoá bỏ khoảng cách thế hệ. Tuy nhiên vẫn có trường hợp cha mẹ muốn bảo vệ con cái mình không muốn con mình bị tổn thương nên cho rằng mình là người đi trước có mắt nhìn người nên sẽ sắp đặt cho con cái.                    Có thể nói quan niệm phong kiến "cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" là một quan niệm sai trái cần lên án, phê phán và chấm dứt quan niệm này.

Thân em như trái bần trôi/ Sóng dập sóng rồi biết tấp vào đâu.

Thân em như trái bần trôi/ Sóng dập sóng rồi biết tấp vào đâu.

Tác dụng của hiện tượng phá vỡ ngôn ngữ thông thường trong câu thơ trên: - Tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu thơ                                                               - phóng đại nỗi nhớ da diết của người con gái dành cho người yêu

 

 

 

Hai dòng thơ trên tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ so sánh qua từ "bằng", so sánh "thân em" với "con bọ ngựa","con chẫu chuộc" . Qua đó làm tăng sức gợi hình, gợi cảm làm cho câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn hơn. Hình ảnh con bọ ngựa và con chẫu chuộc là những con vật nhỏ bé, thấp hèn tác giả muốn nhấn mạnh giá trị của người phụ nữ trong xã hội xưa qua đó tác giả muốn lên án và phê phán xã hội phong kiến xưa đã hạ thấp giá trị của người phụ nữ.

Hai dòng thơ trên tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ so sánh qua từ "bằng", so sánh "thân em" với "con bọ ngựa","con chẫu chuộc" . Qua đó làm tăng sức gợi hình, gợi cảm làm cho câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn hơn. Hình ảnh con bọ ngựa và con chẫu chuộc là những con vật nhỏ bé, thấp hèn tác giả muốn nhấn mạnh giá trị của người phụ nữ trong xã hội xưa qua đó tác giả muốn lên án và phê phán xã hội phong kiến xưa đã hạ thấp giá trị của người phụ nữ.