NGUYỄN THỊ HÀ LINH

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của NGUYỄN THỊ HÀ LINH
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) (6x3y2-27x3y): 3xy= 2x2y-9x2

b)

b) (232x4).(3yx5)=(29.3)(x4⋅x5)y=23x9y.

c) x2x2−4+1x−2+1x+2=x2(x−2)(x+2)+x+2(x−2)(x+2)+x−2(x−2)(x+2)=x2+x+2+x−2(x−2)(x+2)=x2+2x(x−2)(x+2)=x(x+2)(x−2)(x+2)=xx−2.

d) 2x−y−(xx−1−2y−x)−(−2x+y−xx−1)=2x−y−xx−1+2y−x+2x+y+xx−1=(2x−y+2y−x)+(−xx−1+xx−1)+2x+y=2x+y.

x2+xy+x+2022x+2022y+2022+1=0

x(x+y+1)+2022(x+y+1)=−1

(x+2022)(x+y+1)=−1

x+2022=1 hoặc x+y+1=−1

x+2022=−1 hoặc x+y+1=1

x=−2021 và y=2019 hoặc x=−2023 và y=2023

Vậy (x;y)∈{(−2021;2019);(−2023;2023)}.

a) Xét tứ giác AEDF có:

DE // AF (do DE // AB);

DF // AE (do DF // AC).

Suy ra AEDF là hình bình hành (DHNB)

Mà đường chéo AD là tia phân giác của FAE^ (gt)

Nên AEDF là hình thoi (DHNB).

b) Vì AEDF là hình thoi (cmt) nên DE // AFDE=AF (tính chất)

Mà AF=GF (gt) ; G thuộc tia đối của tia FA (gt) nên DE=GFDE // DF 

Xét tứ giác EFGD có: DE=GF (cmt); DE // GF (cmt)

Vậy EFGD là hình bình hành.

c) Theo bài ra, G thuộc tia đối của tia FA và FA=FG suy ra F là trung điểm của AG

Ta có: AG=2AFID=2DF

Mà AF=DF (do AEDF là hình thoi) suy ra AG=ID

Xét tứ giác ADGI có:

Hai đường chéo AG và ID cắt nhau tại trung điểm F của mỗi đường;

Suy ra ADGI là hình bình hành (DHNB)

Lại có AG=ID (cmt) suy ra ADGI là hình chữ nhật (DHNB)

GD // IA suy ra GD // AK (A,I,K thẳng hàng)

Xét tứ giác AKDG có: GD // AK (cmt) ; DK // AG( do DE // AF) 

Suy ra AKDG là hình bình hành (DHNB) 

Khi đó hai đường chéo AD và GK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 

Mà O là trung điểm của AD (do O là giao điểm của hai đường chéo trong hình thoi AEDF) 

Vậy O là trung điểm của GK.

1. Đổi: 100 cm =10 dm.

Thể tích của hình chóp tứ giác đều đó là:

   V=13.Sđ .h=13.30.10=100 (dm3

2. Xét phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2:

x+4=−x+4 suy ra 2x=0 nên  x=0.

Thay x=0 vào một trong hai hàm số của d1 và d2 ta tìm được y=4.

Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng thẳng d1 và d2 là (0;4).

a) x2−3x=0

x2−3x=0 suy ra x(x−3)=0

TH1: x=0

TH2: x−3=0 hay x=3.

b) x2−6x+8=0

x2−6x+8=0

(x2−4x)−(2x−8)=0

(x−4)(x−2)=0

TH1: x−4=0 suy ra x=4

TH2: x−2=0 suy ra x=2

Vậy x=4 hoặc x=2.

Đối với trường hợp gãy xương tay:
Dùng 2 dây rộng bản buộc cố định nẹp ở trên và ở dưới ổ gãy. Dùng khăn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực, cẳng tay vuông góc với cánh tay, bàn tay cao hơn khuỷu tay, bàn tay để ngửa. Dùng băng rộng bản băng ép cánh tay vào thân mình. Thắt nút phía trước nách bên lành.

Để xác định ai có thể truyền máu cho bố Nam (nhóm máu AB), ta cần biết nhóm máu của các thành viên trong gia đ

Bố Nam :
Mẹ Nam : nhóm máu O (có th
Nam : nhóm máu B (có thể truyền
Em gái Nam : nhóm
Vì Bố có nhóm máu AB,

Mẹ Nam (O) : không thể
Nam (B) : có th
Em gái Nam (A) :
2 người có thể

Chức năng của nơron: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh

Có ba loại nơron là:

- Noron hướng tâm: có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh 
- Noron trung gian: nằn trong trung uong thần kinh, đảm bảo liên hệ giữa các noron 
- Noron li tâm: có thân nằm trong trung ương thần kình ( hoặc hạch sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng, truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng

Cấu tạo tim:

-Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết, tạo thành các ngăn tim ( tâm mĩ phải, tâm mĩ trái, tâm thất phải , tâm thất trái )

Hoạt động của tim: Tim co giãn theo chu kì, mỗi chu kì gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, pha dãn chung. Sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo tim qua 3 pha làm cho máu dk đâm theo chiều từ âm nhĩ vào tâm thất và tử tâm thất vào động mạch.

Tim hoạt động không mệt mỏi vì:

-Tim có sự phân bố thời gian làm việc (0,4 giây) và làm việc (0,4 giấy) hợp lý nên tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.