Nguyễn Văn Chuyên
Giới thiệu về bản thân
∆ABC vuông tại A
⇒ tanC = AB : AC = 2 : 2,5 = 0,8
⇒ C ≈ 39⁰
⇒ ACD = 20⁰ + 39⁰ = 59⁰
∆ACD vuông tại A
⇒ tanACD = AD : AC
⇒ AD = AC.tanACD
= 2,5.tan59⁰
≈ 4,2 (m)
Độ dài vùng được chiếu sáng trên mặt đất:
BD = AD - AB = 4,2 - 2 = 2,2 (m)
) sin35⁰ = cos(90⁰ - 35⁰) = cos55⁰
Vậy sin35⁰ = cos55⁰
tan35⁰ = cot(90⁰ - 35⁰) = cot55⁰
Vậy tan35⁰ = cot55⁰
∆ABC vuông tại A (gt)
⇒ AB = BC.cosB
= 20.cos36⁰
≈ 16,18 (cm)
Học trực tuyến
NV
Nguyễn Văn Chuyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TC
Thầy Cao Đô
Giáo viên VIP
7 tháng 10
Câu 15. (1,0 điểm). Một người đi xe máy từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau
60
60 km. Khi từ B trở về A, do trời mưa người đó giảm tốc độ
10
10 km/h so với lúc đi nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là
30
30 phút. Tính tốc độ lúc về của người đó.
Toán lớp 9
1
NV
Trả lời nhanh câu hỏi này
NL
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10
Gọi vận tốc lúc về của người đó là x(km/h)
(Điều kiện: x>0)
Vận tốc lúc đi là x+10(km/h)
Thời gian người đó đi từ A đến B là
60
x
+
10
(
g
i
ờ
)
x+10
60
(giờ)
Thời gian người đó đi từ B về A là
60
x
(
g
i
ờ
)
x
60
(giờ)
Thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 30p=0,5 giờ nên ta có:
60
x
−
60
x
+
10
=
0
,
5
x
60
−
x+10
60
=0,5
=>
60
x
+
600
−
60
x
x
(
x
+
10
)
=
0
,
5
x(x+10)
60x+600−60x
=0,5
=>
x
(
x
+
10
)
=
600
0
,
5
=
1200
x(x+10)=
0,5
600
=1200
=>
x
2
+
10
x
−
1200
=
0
x
2
+10x−1200=0
=>(x+40)(x-30)=0
=>
[
x
+
40
=
0
x
−
30
=
0
⇔
[
x
=
−
40
(
l
o
ạ
i
)
x
=
30
(
n
h
ậ
n
)
[
x+40=0
x−30=0
⇔[
x=−40(loại)
x=30(nhận)
Vậy: Vận tốc lúc về của người đó là 30km/h
ĐKXĐ: x ≠ -5
Phương trình đã cho trở thành:
(x + 6).2 + 3.(x + 5) = 2.2(x + 5)
2x + 12 + 3x + 15 = 4x + 20
5x - 4x = 20 - 12 - 15
x = -7 (nhận)
Vậy S = {-7}
Nhiệt độ t (⁰C) tuần tới tại Tokyo là:
t > -5
b) Gọi x (tuổi) là tuổi của người điều khiển xe máy điện. Ta có bất đẳng thức:
x ≥ 16
c) Gọi z (đồng) là mức lương tối thiểu trong một giờ làm việc của người lao động. Ta có bất đẳng thức:
z ≥ 20000
d) y là số dương nên ta có bất đẳng thức:
y > 0