Nguyễn Bảo Huy
Giới thiệu về bản thân
Em rất yêu thích môn Ngữ văn. Môn học này đã mang lại cho em nhiều kiến thức bổ ích, không chỉ về văn học mà còn về cuộc sống nữa.
Em vẫn còn nhớ đến tiết học môn Ngữ văn đầu tiên dưới mái trường cấp hai. Tiết học diễn ra vào buổi sáng thứ ba. Khi tiếng trống báo hiệu vào lớp vang lên, bạn lớp trưởng yêu cầu cả lớp ổn định chỗ ngồi và giữ trật tự. Khoảng năm phút sau, cô giáo bước vào lớp. Chúng em đứng dậy chào cô, sau đó cô đã yêu cầu cả lớp ngồi xuống. Cô tự giới thiệu về bản thân, sau đó là khái quát về chương trình của môn học Ngữ văn lớp 6. Xong xuôi, cô yêu cầu cả lớp mở sách để bắt đầu học bài. Tiết học đầu tiên sẽ học đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” của nhà văn Tô Hoài.
Mở đầu tiết học, cô giáo yêu cầu cả lớp đọc lại nội dung của đoạn trích trong sách giáo khoa. Thời gian đọc là mười lăm phút. Sau đó, cô đã tổ chức một trò chơi tập thể. Ba tổ sẽ được chia làm ba đội. Trong vòng ba phút, các đội sẽ thi tìm nhanh trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” các danh từ, động từ và tính từ. Đội nào tìm được nhiều từ nhất sẽ giành chiến thắng.
Kết thúc trò chơi, cô giáo bắt đầu giảng bài. Chúng em chăm chú lắng nghe lời giảng của cô. Thỉnh thoảng, cô còn đưa ra một số câu hỏi để học sinh trao đổi. Rất nhiều bạn đã giơ tay phát biểu. Tiết học diễn ra sôi nổi, hấp dẫn. Những câu trả lời tốt của chúng em còn được cô giáo khen tặng bằng những điểm tốt. Bốn mươi lăm phút trôi qua thật nhanh.
Tiết học Ngữ văn đầu tiên đã để lại cho em sự yêu thích, hứng thú với môn học này.
Câu 1. Văn bản được viết theo thể thơ nào?
Trả lời: Văn bản viết theo thể thơ biểu cảm
Câu 2. Xác định cách ngắt nhịp của câu thơ sau.
Đường đời sương gió mịt mù,
Vì con hạnh phúc chẳng từ gian nan...
Trả lời: 2/4/4/4
Câu 3. Gọi tên và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ có trong văn bản trên.
Trả lời: Điệp ngữ: Cho con gánh .... (Thể hiện rõ sự hiếu thảo, tình yêu thương của tác giả với người mẹ của mình)
+ Ẩn dụ: Biển trời, lời ru, thân cò lặn lội, bông hồng, bông hiếu
+ Hoán dụ: Gánh mẹ đầu non, gánh à ơi, gánh tháng dài, gánh đôi vai
-> Tác dụng: Thể hiện tình cảm, sự biết ơn của người con đối với người mẹ.
Câu 4. Hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào trong văn bản trên?
Trả lời: Thông điệp.
Mẹ là người mà đã vất vả, nuôi nấng chúng ta thành người. Nên chúng ta phải biết quan tâm, giúp đỡ để đền đáp mọi công ơn lớn lao cao cả đó của mẹ.
Câu 5. Tác giả đã thể hiện cảm xúc gì trong đoạn thơ sau?
Cho con... gánh cả đôi vai,
Thân cò lặn lội sớm mai vai gầy.
Mẹ già lá sắp xa cây
Lỡ đâu lá rụng tội này gánh sao?
Trả lời: Đoạn thơ trên thể hiện tình cảm yêu thương, biết ơn cha mẹ. Đoạn thơ gửi gắm đến thông điệp hãy biết ơn công lao to lớn của cha mẹ, yêu thương, quan tâm cha mẹ.
Câu 6. Từ nội dung của văn bản trên, em có suy nghĩ gì về bổn phận của con cái với bố mẹ, gia đình?
Trả lời: Cha mẹ là những người có công lao và ảnh hưởng vô cùng lớn đến cuộc sống của con người. Chính vì thế chúng ta cần có trách nhiệm đối với cha mẹ cho tròn đạo làm con. Trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ là trách nhiệm yêu thương, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ cha mẹ của mình trong cuộc sống hằng ngày cũng như việc chúng ta nỗ lực vươn lên trong học tập, tu dưỡng đạo đức để trở thành công dân tốt, có điều kiện để phụng dưỡng cha mẹ khi về già cũng như cống hiến được những điều tốt đẹp nhất cho xã hội. Cha mẹ là những người có công sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục chúng ta nên người, từ đó việc hiếu nghĩa là việc chúng ta phải làm để báo đáp công ơn đó.
Câu 1. Văn bản được viết theo thể thơ nào?
Trả lời: Văn bản viết theo thể thơ biểu cảm
Câu 2. Xác định cách ngắt nhịp của câu thơ sau.
Đường đời sương gió mịt mù,
Vì con hạnh phúc chẳng từ gian nan...
Trả lời: 2/2/2/4/4/
Câu 3. Gọi tên và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ có trong văn bản trên.
Trả lời: Điệp ngữ: Cho con gánh .... (Thể hiện rõ sự hiếu thảo, tình yêu thương của tác giả với người mẹ của mình)
+ Ẩn dụ: Biển trời, lời ru, thân cò lặn lội, bông hồng, bông hiếu
+ Hoán dụ: Gánh mẹ đầu non, gánh à ơi, gánh tháng dài, gánh đôi vai
-> Tác dụng: Thể hiện tình cảm, sự biết ơn của người con đối với người mẹ.
Câu 4. Hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào trong văn bản trên?
Trả lời: Thông điệp.
Mẹ là người mà đã vất vả, nuôi nấng chúng ta thành người. Nên chúng ta phải biết quan tâm, giúp đỡ để đền đáp mọi công ơn lớn lao cao cả đó của mẹ.
Câu 5. Tác giả đã thể hiện cảm xúc gì trong đoạn thơ sau?
Cho con... gánh cả đôi vai,
Thân cò lặn lội sớm mai vai gầy.
Mẹ già lá sắp xa cây
Lỡ đâu lá rụng tội này gánh sao?
Trả lời: Đoạn thơ trên thể hiện tình cảm yêu thương, biết ơn cha mẹ. Đoạn thơ gửi gắm đến thông điệp hãy biết ơn công lao to lớn của cha mẹ, yêu thương, quan tâm cha mẹ.
Câu 6. Từ nội dung của văn bản trên, em có suy nghĩ gì về bổn phận của con cái với bố mẹ, gia đình?
Trả lời: Cha mẹ là những người có công lao và ảnh hưởng vô cùng lớn đến cuộc sống của con người. Chính vì thế chúng ta cần có trách nhiệm đối với cha mẹ cho tròn đạo làm con. Trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ là trách nhiệm yêu thương, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ cha mẹ của mình trong cuộc sống hằng ngày cũng như việc chúng ta nỗ lực vươn lên trong học tập, tu dưỡng đạo đức để trở thành công dân tốt, có điều kiện để phụng dưỡng cha mẹ khi về già cũng như cống hiến được những điều tốt đẹp nhất cho xã hội. Cha mẹ là những người có công sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục chúng ta nên người, từ đó việc hiếu nghĩa là việc chúng ta phải làm để báo đáp công ơn đó.