Nguyễn Hữu Tấn Đạt
Giới thiệu về bản thân
x^2 + xy + 2023x + 2022y + 2023=0
x(x + y) + 2022(x + y) + x + 2023 = 0
(x+y)(x+2022) + (x+2022) + 1 = 0
(x+2022)(x+y+1)=-1
=>x+2022=-1;x+y+1=1
hoặc x+2022=1;x+y+1=-1
=>x=-2023;y=2023
hoặc x=-2021;y=2019
a) ta có OD = OB => O là trung điểm của BD
ta có O vừa là trung điểm của BD vừa là trung điểm của AC => tứ giác ABCD là hình bình hành
b)O ta có H là trung điểm của BC và BC//AD => AD//HC => AHCD là hình thang
ta có góc H vuông => AHCD là hình thang cân
c)ta có AH là đường cao của tam giác ABC vuông tại A => AH=BH=CH => tam giác AHC là tam giac cân tại H
ta có O là trung điểm của AC => HO là đường trung tuyến của tam giác AHC cân tại H => HO là đường cao => góc O vuông
ta có AH=BH => tam giác ABH cân tại H
ta có E là trung điểm của tam giác ABh cân tại H => HE là đường cao => góc E vuông
xét tứ giác AOHE, ta có
góc A vuông(tam giác ABC vuông cân tại A), góc E vuông và góc O vuông => AOHE là hình chữ nhật
ta có AE=1/2 AB
AO=1/2AC
AB=AC
=>AE=AO
=>AOHE là hình vuông
a) Thái Lan nhiều nhất; Trung Quốc ít nhất
b) 9,9%
a)đkxđ của M là x khác 0; x khác -1
M = (-8x^2 + 2)/(6x - 12x^2)
b) x=3/6016
a)7/-13
b) 43/-22
a) (27x^3 - 64y^3):(3x - 4y)=9x^2 + 12xy + 16y^2
b) (x + 3)^2 + (x - 3 )^2 + 2(x^2 - 9) = x^2 + 6x + 9 + x^2 - 6x + 9 + 2x^2 - 18
= 4x^2
c) (4x−1)^3
−(4x−4)(16x^2
+3) = 16x^2 + 11