Hạ Bích Thảo

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Hạ Bích Thảo
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) Điều kiện xác định: x ≠ –5.

Ta có: x+6x+5+32=2

2x+62x+5+3x+52x+5=4x+52x+5

 

2(x + 6) + 3(x + 5) = 4(x + 5)

2x + 12 + 3x + 15 = 4x + 20

5x + 17 = 4x + 20

x = –7 (thỏa mãn điều kiện xác định).

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = –7.

b) 

b) x + 3y = -2

x = -2 - 3y (1)

5x + 8y = 11 (2)

Thế (1) vào (2), ta được:

5(-2 - 3y) + 8y = 11

-10 - 15y + 8y = 11

-7y = 11 + 10

-7y = 21

y = 21 : (-7)

y = -3

Thế y = -3 vào (1), ta được:

x = -2 - 3.(-3) = 7

Vậy S = {(7; -3)}

a) Nhiệt độ t (⁰C) tuần tới tại Tokyo là:

t > -5

b) Gọi x (tuổi) là tuổi của người điều khiển xe máy điện. Ta có bất đẳng thức:

x ≥ 16

c) Gọi z (đồng) là mức lương tối thiểu trong một giờ làm việc của người lao động. Ta có bất đẳng thức:

z ≥ 20000

d) y là số dương nên ta có bất đẳng thức:

y > 0

Gọi tốc độ của ca nô khi nước yên lặng là x(km/h)(x>0).

Tốc độ ca nô đi xuôi dòng là x+6(km/h).
Ta có x≤40 nên x+6≤40+6, tức là x+6≤46.
Gọi s(km) là quãng đường ca nô đi được trong 2 giờ 30 phút =2,5 giờ.
Ta có: s=2,5(x+6)(km). Do x+6≤46 nên 2,5 . (x+6)≤2,5. 46 hay s≤115.
Vậy quãng đường ca nô đi được trong 2 giờ 30 phút không vượt quá 115km.

Gọi tốc độ của ca nô khi nước yên lặng là x(km/h)(x>0).

Tốc độ ca nô đi xuôi dòng là x+6(km/h).
Ta có x≤40 nên x+6≤40+6, tức là x+6≤46.
Gọi s(km) là quãng đường ca nô đi được trong 2 giờ 30 phút =2,5 giờ.
Ta có: s=2,5(x+6)(km). Do x+6≤46 nên 2,5 . (x+6)≤2,5. 46 hay s≤115.
Vậy quãng đường ca nô đi được trong 2 giờ 30 phút không vượt quá 115km.

Sau 1,5 giờ tàu B đi được 1,5.20 = 30 hải lý, tàu C đi được 1,5.15 = 22,5 hải lý.

Kẻ CH vuông góc với AB ( 
H

A
B
𝐻

𝐴
𝐵
 ).

Xét tam giác AHC vuông tại H, có:

CH = AC. sin 60o = 22,5. sin 60o = 
45

3
4
45
3
4
 (hải lý)

Áp dụng định lý Pythagore ta có:

AH = 

22
,
5
2

(
45

3
4
)
2
=
45
4
22
,
5
2

(
45
3
4
)
2
=
45
4
 (hải lý)

Suy ra 
B
H
=
30

45
4
=
75
4
𝐵
𝐻
=
30

45
4
=
75
4
 (hải lý)

Mặt khác, tam giác CHB vuông tại H, áp dụng định lý Pythagore ta có:

BC = 

C
H
2
+
B
H
2
=

(
45

3
4
)
2
+
(
75
4
)
2
=
15

1
3
2

27
𝐶
𝐻
2
+
𝐵
𝐻
2
=
(
45
3
4
)
2
+
(
75
4
)
2
=
15
1
3
2

27
 (hải lý)

Vậy sau 1,5 giờ hai tàu B và C cách nhau 27 hải lý.