Hạ Bích Thảo
Giới thiệu về bản thân
⦁ Vì ABCD là hình chữ nhật nên AC = BD. (1)
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC, BD của hình chữ nhật.
Khi đó, O là trung điểm của AC và BD (tính chất hình chữ nhật) nên (2)
Từ (1) và (2) ta có
Vậy bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn đường kính AC, BD.
⦁ Vì ABCD là hình chữ nhật nên
Xét ∆ADC vuông tại D, theo định lí Pythagore, ta có:
AC2 = AD2 + DC2 = 182 + 122 = 468.
Do đó
Vậy bán kính đường tròn đi qua bốn điểm A, B, C, D là
a) Vì hai đường tròn (A; 6 cm) và (B; 4 cm) cắt nhau tại C và D nên C, D cùng nằm trên hai đường tròn (A; 6 cm) và (B; 4 cm), do đó AC = AD = 6 cm và BC = BD = 4 cm.
b) Do I là giao điểm của đường tròn (B; 4 cm) với đoạn thẳng AB nên I nằm giữa hai điểm A, B và I nằm trên đường tròn (B; 4 cm), do đó BI = 4 cm.
Vì I nằm giữa hai điểm A, B nên ta có: AI + IB = AB
Suy ra AI = AB – IB = 8 – 4 = 4 (cm).
Ta có I nằm giữa hai điểm A, B và AI = BI nên I là trung điểm của đoạn thẳng AB.
c) Do K là giao điểm của đường tròn (A; 6 cm) với đoạn thẳng AB nên K nằm trên đường tròn (A; 6 cm), do đó AK = 6 cm.
Ta có AI < AK (4 cm < 6 cm) nên I nằm giữa hai điểm A, K.
Do đó AI + IK = AK
Suy ra IK = AK – AI = 6 – 4 = 2 (cm).
Vậy IK = 2 cm.
a.Gọi
đối xứng qua
đối xứng với qua
b.Kẻ
đối xứng với qua
BC cố định => B cố định
AB=4 cm không đổi
=> A chạy trên đường tròn tâm B bán kính AB
b/
Từ M dựng đường thẳng // AB cắt BC tại D
=> D là trung điểm của BC (Trong tg đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh và // với cạnh thứ 2 thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)
=> MD là đường trung bình của tg ABC =>
Ta có BC cố định =>D cố định
MD không đổi
=> M chạy trên đường tròn tâm D bán kính MD
a) Vì AB là dây cung của đường kính (O; R) nên ta có OA = OB = R.
Khi đó, O nằm trên đường trung trực của AB.
Lại có M là trung điểm của AB nên M cũng nằm trên đường trung trực của AB.
Do đó OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
b) Vì M là trung điểm của AB nên ta có
Vì OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB nên OM ⊥ AB hay ∆OAM vuông tại M.
Theo định lí Pythagore ta có: OA2 = OM2 + AM2
Suy ra OM2 = OA2 – AM2 = 52 – 42 = 9.
Do đó OM = 3 cm.
Vậy khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng AB là 3 cm.
a) Mở một chiếc compa sao cho hai đầu compa cách nhau một khoảng bằng 2 cm. Đặt đầu nhọn của compa lên điểm C, xoay compa để đầu bút của compa vạch trên giấy một đường tròn, ta được đường tròn (C; 2 cm).
b)Vì C là giao điểm của hai đường tròn (O; 2 cm) và (A; 2 cm) nên C nằm trên cả hai đường tròn, do đó OC = 2 cm và CA = 2 cm.
Xét ∆ABC vuông tại B, ta có:
(tỉ số lượng giác của góc nhọn)
Ta có:
Xét ∆ABD vuông tại B, ta có:
(tỉ số lượng giác của góc nhọn)
Vậy độ dài vùng được chiếu sáng trên mặt đất là 2,1m
1) sin35⁰ = cos(90⁰ - 35⁰) = cos55⁰
Vậy sin35⁰ = cos55⁰
tan35⁰ = cot(90⁰ - 35⁰) = cot55⁰
Vậy tan35⁰ = cot55⁰
Đổi 30 phút = 1/2 giờ
Gọi vận tốc lúc về của người đó là x (x > 0)(km/h)
thì vận tốc lúc đi của người đó là x + 10 (km/h)
Thời gian người đó lúc về: 60/x (h)
Thời gian người đó lúc đi: 60/(x + 10) (h)
Theo bài ra ta có: 60/x - 60/(x + 10) = 1/2
=>120(x + 10) - 120x = x(x + 10)
<=> 120x + 1200 - 120x = x^2 + 10x
<=> x^2 + 10x - 1200 = 0
<=> x^2 - 30x + 40x - 1200 = 0
<=> x(x - 30) + 40(x - 30) = 0
<=> (x - 30)(x + 40) = 0
<=> x = 30 (TM)
hoặc x = -40 (KTM)
Vậy vận tốc lúc về là 30 km/h
a) Điều kiện xác định: x ≠ –5.
Ta có:
2(x + 6) + 3(x + 5) = 4(x + 5)
2x + 12 + 3x + 15 = 4x + 20
5x + 17 = 4x + 20
x = –7 (thỏa mãn điều kiện xác định).
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = –7.
b)
b) x + 3y = -2
x = -2 - 3y (1)
5x + 8y = 11 (2)
Thế (1) vào (2), ta được:
5(-2 - 3y) + 8y = 11
-10 - 15y + 8y = 11
-7y = 11 + 10
-7y = 21
y = 21 : (-7)
y = -3
Thế y = -3 vào (1), ta được:
x = -2 - 3.(-3) = 7
Vậy S = {(7; -3)}