HOÀNG ANH TUẤN
Giới thiệu về bản thân
P cần thêm 3e để đạt octet còn H cần thêm 1e để đạt octet.
Khi liên kết, P góp chung 3e với 3 nguyên tử H, mỗi nguyên tử H góp chung 1e => P đạt cấu hình khí hiếm của Ar (đạt octet) và 3 nguyên tử H đạt cấu hình của He ( đạt octet)
Ta có:
tổng số hạt của ptu là : 2x(2Px + Nx) + 2Pm + Nm = 116
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 4PX + 2PM - 2NX - NM = 36
số khối của X lớn hơn M là: (Pm + Nm) - (Px + Nx) = 9
tổng số hạt trong X2- nhiều hơn trong M+ là : (2Px + Nx + 2) - (2Pm + Nm -1) =17
=> Nm=12, Nx =16
O(2 chấm) = C = O(2 chấm)
O = C = O
H - N(2 chấm) - H
|
H
H - N - H
|
H
b) NH3 tan được do tạo đc LK hydrogen vs nước, CO2 ko tạo đc LK hydrogen với nước => ko tan
X có cấu hình là 1s22s22p63s1
Y có cấu hình là 1s22s22p4
Đặt chung 2 kim loại kiềm AB là M
nAgCl= 0,03 (mol)
nMCl= 1,915/(35,5 + M)
=> 0,03= 1,915/(35,5 + M)
M= 28,333 => 23(Na)<28,33<39(K)
mà Mb > Ma => B là K , A là Na
Lập hpt ẩn x là mol Na và ẩn y là mol K
ta có hpt:
(23+35,5)x + (39+35,5)y=1,915
143,5x + 143,5y = 4,305
=> x=0,02
y=0,01
=> mNacl= 1,17 g mKCl= 0,745 g
a) 1s22s22p63s23p1
b) nhóm IIIA, chu kì 3
a) 1s22s22p63s23p1
b) nhóm IIIA, chu kì 3