Lương Như Quỳnh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Lương Như Quỳnh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Tứ giác DKMN có D^=K^=N^=90∘ nên là hình chữ nhật.

 

b) Vì DKMN là hình chữ nhật nên DF // MH

Xét ΔKFM và ΔNME có:

     K^=N^=90∘

     FM=ME ( giả thiết)

     KMF^=E^ (đồng vị)

Vậy ΔKFM=ΔNME (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra KF=MN (hai cạnh tương ứng) mà MN=DK nên DF=2DK và MH=2MN.

Do đó DF=MH.

Tứ giác DFMH có DF // MH,DF=MHnên là hình bình hành.

Do đó, hai đường chéo DM,FH cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường hay F,O,H thẳng hàng.

c) Để hình chữ nhật DKMN là hình vuông thì DK=DN (1)

Mà DK=12DF và DN=KM=NE nên DN=12DE (2)

Từ (1),(2) suy ra DF=DE.

Vậy ΔDFE cần thêm điều kiên cân tại D.

Vì AB=2BC suy ra BC=AB2=AD

 

ABCD là hình chữ nhật nên AB=DC suy ra 12AB=12DC do đó AI=DK=AD.

Tứ giác AIKD có AI // DK,AI=DK nên AIKD là hình bình hành.

Lại có AD=AI nên AIKD là hình thoi.

Mà IAD^=90∘ do đó AIKD là hình vuông.

Chứng minh tương tự cho tứ giác BIKC

b) Vì AIKD là hình vuông nên DI là tia phân giác ADK^ hay IDK^=45∘.

Tương tự ICD^=45∘.

ΔIDC cân có DIC^=90∘ nên là tam giác vuông cân.

c) Vì AIKD,BCKI là các hình vuông nên hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên SI=SK=DI2 và IR=RK=IC2

Suy ra ISKR là hình thoi.

Lại có DIC^=90∘ nên ISKR là hình vuông.

Tứ giác AMCK có hai đường chéo AC,MKcắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành.

 

ΔABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến nên AM=MC=MB.

Vậy hình bình hành AMCK có AM=MC nên là hình thoi.

b) Vì AMCK là hình thoi nên AK // BM và AK=MC=BM.

Tứ giác AKMB có AK // BM,AK=BMnên là hình bình hành.

c) Để AMCK là hình vuông thì cần có một góc vuông hay AM⊥MC.

Khi đó ΔABC có AM vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên cân tại A.

Vậy ΔABC vuông cân tại A thì AMCK là hình vuông.

 

C vuông cân nên B^=C^=45∘.

 

ΔBHE vuông tại H có BEH^+B^=90∘

Suy ra BEH^=90∘−45∘=45∘ nên B^=BEH^=45∘.

Vậy ΔBEH vuông cân tại H.

b) Chứng minh tương tự câu a ta được ΔCFG vuông cân tại G nên GF=GC và HB=HE

Mặt khác BH=HG=GC suy ra EH=HG=GF và EH // FG (cùng vuông góc với BC)

Tứ giác EFGH có EH // FG,EH=FG nên là hình bình hành.

Hình bình hành EFGH có một góc vuông H^ nên là hình chữ nhật

Hình chữ nhật EFGH có hai cạnh kề bằng nhau EH=HG nên là hình vuông.

 

Tứ giác OBAC có ba góc vuông B^=C^=BOC^=90∘

 

Nên OBAC là hình chữ nhật.

Mà A nằm trên tia phân giác OM suy ra AB=AC.

Khi đó OBAC là hình vuông.