Nguyễn Thị Kim Trang
Giới thiệu về bản thân
Thời gian chuyển động:
Quãng đường electron bay được:
NA Nguyễn Anh Thư 16 tháng 10 2023
Xem thêm câu trả lời Những câu hỏi liên quan HD Hoàng Đức Long 16 tháng 11 2017 Một electron có tốc độ ban đầu là 5.105 m/s, có gia tốc 4.104 m/s2. Sau thời gian ∆ t nó đạt tốc độ 5,4.105 m/s và quãng đường mà nó đi được trong thời gian đó là b. Giá trị của b ∆ t gần giá trị nào nhất sau đây? A. 16500 m/s2. B. 130000 m/s2. C. 520000 m/s2. D. 188000... Đọc tiếp Vật lý lớp 10 1 VT Vũ Thành Nam 16 tháng 11 2017
Chọn C.
HD Hoàng Đức Long 27 tháng 7 2019 Một electron có tốc độ ban đầu là 5.105 m/s, có gia tốc 4.104 m/s2. Sau thời gian △ t nó đạt tốc độ 5,4.105 m/s và quãng đường mà nó đi được trong thời gian đó là b. Giá trị của b △ t gần giá trị nào nhất sau đây? A. 16500 m/s2. B. 130000 m/s2. C. 520000 m/s2. D. 188000... Đọc tiếp Vật lý lớp 10 1 VT Vũ Thành Nam 27 tháng 7 2019 HD Hoàng Đức Long 31 tháng 3 2017 Một electron có vận tốc là 3.105 m/s. Nếu nó chịu một gia tốc bằng 8.1014 m/s2 thì quãng đường đi được để nó đạt vận tốc 5,4.105 m/s làA. 1,35 cm.B. 5.104 m.C. 1,26.10-4 m.D. 2,52 mm. Vật lý lớp 10 1 VT Vũ Thành Nam 31 tháng 3 2017
Đáp án C
PT Pham Trong Bach 27 tháng 5 2018 Một vật đang chuyển động với vận tốc v = 20(m/s) thì thay đổi vận tốc với gia tốc được tính theo thời gian t là a t = − 4 + 2 t m / s 2 . Tính quãng đường vật đi được kể từ thời điểm thay đổi gia tốc đến lúc vật đạt vận tốc nhỏ nhất A. 104 3 (m) B. 104 (m) C. 208 (m) D. 104 6 ... Đọc tiếp #Mẫu giáo 1 CM Cao Minh Tâm 27 tháng 5 2018Đáp án A
A 아토할란Ahtohallan 4 tháng 1 2023 một vật đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 10 m/s sau đó tăng tốc, sau 10s đạt được 20 m/sa) Tính gia tốc và quãng đường trong 10sb) Tính quãng đường trong giây thứ 5c) Giữ nguyên độ lớn gia tốc, sau 10s chuyển động châm dần đầu. Tính thời gian đi được cho đến khi dừng lại kể từ lúc vật chuyển động chậm dần... Đọc tiếp Vật lý lớp 10 0 KL Khang Lý 8 tháng 11 2021
a. Tính gia tốc và vận tốc của ôtô sau thời gian 45s kể từ thời điểm ban đầu.
b. Sau bao lâu, quãng đường đi được khi ôtô đạt được vận tốc 54km/h kể từ sau 20s?
Vật lý lớp 10 1 NT nguyễn thị hương giang 8 tháng 11 2021Tóm tắt: m/skm/h=14m/s
a)Sau 45s:
b)
Bài giải:
a)Gia tốc vật: m/s2
Vận tốc xe sau 45s:
m/s
b)Quãng đường xe đi sau 20s:
HD Hoàng Đức Long 17 tháng 9 2017 Một vật chuyển động từ trạng thái nghỉ nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2 trong 10 s, sau đó chuyển động với vận tốc không đổi trong 30 s và cuối cùng giảm vận tốc độ và gia tốc có độ lớn 4 m/s2 đến khi dừng hẳn. Quãng đường vật đi được là A. 750 m B. 800 m C. 700 m D. 850... Đọc tiếp Vật lý lớp 10 1 VT Vũ Thành Nam 17 tháng 9 2017
Đáp án A
Vận tốc sau 10s đầu:
Suy ra quãng đường vật đi được trong 10s là:
Quãng đường vật đi được trong 30s tiếp theo:
Quãng đườngvật đi được trong giai đoạn cuối cùng đến khi dừng lại:
Tổng quãng đường
HD Hoàng Đức Long 8 tháng 10 2019 Một electron chuyển động trong ống đèn hình của một máy thu hình. Nó tăng tốc đều đặn từ tốc độ 3.104 m/s đến tốc độ 5.106 m/s trên một đoạn đường thẳng bằng 2 cm. Gia tốc của electron trong chuyển động đó là a và thời gian electron đi hết quãng đường đó là t1. Độ lớn a t 1 2 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 5 cm. B. 1,8 cm. C. 2 cm. D. 4... Đọc tiếp Vật lý lớp 10 1 VT Vũ Thành Nam 8 tháng 10 2019
Chọn D.
HD Hoàng Đức Long 18 tháng 7 2018 Một electron chuyển động trong ống đèn hình của một máy thu hình. Nó tăng tốc đều đặn từ tốc độ 3 . 10 4 m/s đến tốc độ 5 . 10 6 m/s trên một đoạn đường thẳng bằng 2 cm. Gia tốc của electron trong chuyển động đó là a và thời gian electron đi hết quãng đường đó là t1. Độ lớn a t 1 2 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 5 cm. B.... Đọc tiếp Vật lý lớp 10 1 VT Vũ Thành Nam 18 tháng 7 2018 PT Pham Trong Bach 6 tháng 8 2017 Một chiếc xe đua thể thức 1 bắt đầu chuyển động tăng tốc với gia tốc không đổi, khi vận tốc 80m/s thì xe chuyển động với vận tốc không đổi trong thời gian 56s, sau đó nó giảm với gia tốc không đổi đến khi dừng lại. Biết rằng thời gian chuyển động của xe là 74s. Tính quãng đường đi được của xe A. 5200 m B. 5500 m C. 5050 m D. 5350... Đọc tiếp
Thời gian chyển động : t=v-vo/a=5,4.10 mũ 2-5.10 mũ 2/8.10 mũ 4 =0,5 s. Quãng đường electron bay được là s=v^-v^0/2a = (5,4.10 mũ 5 )^/2.8.10 mũ 4=260000m
a).Độ cao của nơi thả viên bi so với mặt đất là:
b)Vận tốc lúc chạm đất là:
/s
c)Quãng đường vật rơi được (3-0,5=2,5s) trước là:S1=1/2 gt^=1/2.9,8.2,5^=30,625m
Quãng đường vật rơi được trong 0,5s cuối trước khi chạm đất:
Gọi s là quãng đường đi được trong khoảng thời gian kể từ khi bắt đầu tới khi chạm đất S1 là quãng đường đi được trước khi chạm đất 1s. Ta có: S=1/2 .g.t mũ 2. S1=1/2.g.(t-1) mũ 2. Quãng đường viên đá đi được trong 1 giây cuối trước khi chạm đất là :ΔS=S-S1=1/2.g.t mũ 2 -1/2.g.(t-1) mũ 2=g.t-1/2.g. =) t=Δs/9+1/2=14,7/9,8+1/2 =2s . Vậy thời gian rơi tự do của viên đá là 2 giây