Phạm Nhật Quang Trung

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Phạm Nhật Quang Trung
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

- Kim loại:

Công dụng: Sản xuất, ngành luyện kim, gia công cơ khí, chế tạo máy móc, thiết bị.

Tính chất: Dẫn nhiệt, dẫn điện, bị gỉ, bị ăn mòn.

- Thủy tinh:

Công dụng: Làm đồ chứa (chai, lọ, cốc, chén, ly, tách,...). Trong quang học (lăng kính, gương, sợi cáp quang,...). Kỹ thuật điện tử (bóng đèn, màn hình, chất cách điện,...).

Tính chất: Không dẫn diện, dẫn nhiệt kém, ít bị ăn mòn, không bị gỉ, dễ vỡ, cứng giòn.

- Nhựa:

Công dụng: Làm nguyên liệu để sản xuất ra nhiều loại vật dụng khác nhau để phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày như: Bàn, ghế, chai lọ, áo mưa,…

Tính chất: Không dẫn diện, dẫn nhiệt kém, ít bị ăn mòn, không bị gỉ.

- Gốm, sứ:

Công dụng: Trang trí các công trình kiến ​​trúc.

Tính chất: Giòn, dễ vỡ.

- Cao su:

Công dụng: Dùng để sản xuất lốp xe, găng tay y tế, bao cao su và các sản phẩm cao su khác.

Tính chất: Không dẫn nhiệt, dẫn điện, có tính đàn hồi, ít biến đổi khi gặp nóng lạnh, không tan trong nước, tan được trong xăng, ít bị ăn mòn.

- Gỗ:

Công dụng: Dùng để làm nhà, vật trang sức, làm giấy, làm vũ khí…

 Tính chất: Dễ cháy, giòn, cứng, không gỉ.

- Mặc trang phục gọn gàng, nữ buộc tóc cao, đeo găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và thiết bị bảo vệ khác.
- Chỉ tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn.
- Không ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm, không nếm hoặc ngửi hóa chất.
- Nhận biết các vật liệu nguy hiểm trước khi làm thí nghiệm (vật sắc nhọn, chất dễ cháy nổ, chất độc, nguồn điện nguy hiểm, …)
- Sau khi làm xong thí nghiệm, thu gom chất thải để đúng nơi quy định, lau dọn sạch sẽ chỗ làm việc, sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ, rửa sạch tay bằng xà phòng.

a) Nhờ quá trình quang hợp của cây xanh. Trong quá trình quang hợp, cây xanh lấy khí carbon dioxide và nhả ra oxygen nên có tác dụng làm giảm carbon dioxide và tăng oxygen trong môi trường

b) Nếu đốt nhiều nhiên liệu sẽ sử dụng mất quá nhiều oxygen đồng thời sinh ra nhiều khí carbon dioxide và khí thải độc hại khác. Do đó, tỉ lệ khí carbon dioxide và khí thải độc hại tăng cao, oxygen giảm sâu nên sẽ ảnh hưởng rất nghiêm trọng tới sức khoẻ con người và động vật khác

\(\dfrac{2n+12}{n+3}\) = \(\dfrac{2n+6+6}{n+3}\) = \(\dfrac{2\left(n+3\right)+6}{n+3}\) = 2+ \(\dfrac{6}{n+3}\)

6 ⋮ (n+3) ⇒ (n+3) ϵ {1;2;3;6}

n+3 = 1 (loại)

n+3= 2 (loại)

n+3 = 3 ⇒ n=0

n+3= 6 ⇒ n= 3

Vậy n= 0 hoặc n=3

a)  diện tích mảnh vườn nhà ông Đức là: 

   35 . 20 = 700 (m2)

b)quãng đường ông đi một vòng xung quanh vườn dài số mét là:

   (35 + 20) .2 = 140 (m)

c) diện tích hồ hình thoi MNPQ là: 

   35 . 20 : 2 = 350 (m2)

diện tích trồng hoa là: 

   700 - 350 = 350 (m2)

            Đ/S: a) 700m2 , b) 140m , c) 350m2

 

24 = 23.3

48 = 24.3 = 23.6

16 = 24 = 23.2

vậy cô giáo có thể  chia được nhiều nhất 8 phần thưởng.

Mỗi phần có 3  quyển vở, 6 bút bi và 2 gói bánh

a) 320, 4914, 90.

b) 320, 2315, 90.

c) 4914, 90, 543.

d) 90.