NGUYỄN NGỌC THÙY DUNG
Giới thiệu về bản thân
Câu 1
Thể thơ của văn bản là thể thơ 7 chữ
Câu 2
Đề tài của bài thơ là những cuộc chia ly trên sân ga
Câu 3
Biện pháp tu từ được dùng trong xuyên suốt bài thơ là biện pháp lập cấu trúc " có lần tôi thấy... ". Sự lặp lại giúp tạo nên cảm giác day dứt, bâng khuâng, làm nổi bật sự trống vắng và hụt hẫng trong lòng người.Tạo nhịp điệu trầm buồn giúp bài thơ trở nên nhẹ nhàng, chậm rãi .Nhờ việc sử dụng biện pháp lặp cấu trúc, Nguyễn Bính đã thể hiện một cách tài tình tâm trạng chia ly và nỗi buồn của con người khi phải đối mặt với sự xa cách.
Câu 4
Vần được gieo: Trong khổ thơ này, các từ "tôi" và "vui" ở câu 1 và câu 2 là vần lưng (vần giữa các câu trong cùng một đoạn thơ). Từ "tôi" và "xôi" ở câu 1 và câu 4 là vần chân (vần ở cuối câu, kết thúc các câu thơ).
Kiểu vần: Khổ thơ này gieo vần theo kiểu vần ôm (ABBA). Câu đầu tiên và câu cuối cùng vần với nhau ("tôi" - "xôi"), trong khi câu thứ hai và câu thứ ba không vần với hai câu còn lại.
Câu 5
Bài thơ Những bóng người trên sân ga khai thác chủ đề chia ly và nỗi buồn nơi sân ga. Tác giả tái hiện cảnh tiễn biệt của những người thân yêu trong một không gian sân ga đầy u buồn, nơi những cuộc gặp gỡ chóng vánh rồi lại chia tay.
Mạch cảm xúc của bài thơ đi từ bâng khuâng đến luyến tiếc và nỗi buồn sâu sắc. Ban đầu là cảm giác xốn xang trước cảnh tiễn biệt, những bóng người xa dần trên sân ga, gây ra cảm giác bâng khuâng, chờ đợi. Tiếp theo là sự tiếc nuối khi phải rời xa những gì thân thuộc. Những kỷ niệm, những lời dặn dò càng làm cho nỗi buồn thêm da diết. Đến cuối cùng, bài thơ chuyển sang nỗi buồn đau đáu và cô đơn khi người ở lại chứng kiến cảnh người thân yêu đi xa, như một sự đứt gãy trong tình cảm.
Câu 1
Thể thơ của văn bản là thể thơ 8 chữ
Câu 2
Chủ đề của bài thơ là chủ đề tình yêu .
Câu 3
Cấu được tác giả lặp đi lặp lại nhiều lần trong bài thơ là người ta khổ vì....
Tác dụng của việc lắp lại đó là tạo nhịp điệu trầm buồn cho bài thơ. Nhấn mạnh một thực tế phổ biến: con người phải chịu nhiều khổ đau khi tình yêu không chọn vẹn, không được đáp lại hoặc có những hiểu lầm. Thể hiện sự bất lực, như một lời than phiền về những nghịch lý của tình yêu mà ai cũng dễ dàng gặp phải.
Câu 4
Nội dung của bài thơlà một bản tình ca đầy trăn trở về những sai lầm trong tình yêu. Nhà thơ đã khéo léo phơi bày những khía cạnh tâm lý phức tạp của con người khi yêu: sự mù quáng, sự ích kỷ, những ảo tưởng và cả những hối tiếc muộn màng
Câu 1
Thể thơ của văn bản là thể thơ 8 chữ
Câu 2
Chủ đề của bài thơ là chủ đề tình yêu .
Câu 3
Cấu được tác giả lặp đi lặp lại nhiều lần trong bài thơ là người ta khổ vì....
Tác dụng của việc lắp lại đó là tạo nhịp điệu trầm buồn cho bài thơ. Nhấn mạnh một thực tế phổ biến: con người phải chịu nhiều khổ đau khi tình yêu không chọn vẹn, không được đáp lại hoặc có những hiểu lầm. Thể hiện sự bất lực, như một lời than phiền về những nghịch lý của tình yêu mà ai cũng dễ dàng gặp phải.
Câu 4
Nội dung của bài thơlà một bản tình ca đầy trăn trở về những sai lầm trong tình yêu. Nhà thơ đã khéo léo phơi bày những khía cạnh tâm lý phức tạp của con người khi yêu: sự mù quáng, sự ích kỷ, những ảo tưởng và cả những hối tiếc muộn màng