Lưu Đức Khôi

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Lưu Đức Khôi
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Chắc hẳn ai cũng đã nghe qua những câu truyện cổ tích được ông bà hay cha mẹ kể lại. Trong kho tàng cổ tích ấy có rất nhiều câu truyện hay và ý nghĩa. Hôm nay em sẽ kể lại một câu truyện bằng những lời văn của em. Câu truyện xin được phép bắt đầu. Ngày xửa ngày xưa, Tấm là một cô gái hiền hậu và xinh đẹp. Mẹ cô mất sớm, cha cô tái hôn với mụ dì ghẻ và bà ta có một cô con gái ác độc tên là Cám. Ngày qua ngày, cha cô cũng bệnh rồi ra đi. Kể từ ấy Tâm ngày nào cũng bị mụ dì ghẻ và Cám hành hạ, Tấm lúc nào cũng phải làm việc quần quật, không một chút thời gian nào cô có thể nghỉ ngơi. Đến một hôm, mụ dì ghẻ bảo: " Hai con ra sông bắt tôm, cá, ai được nhièu hơn, mẹ sẽ thưởng một chiếc áo yếm đỏ!". Tấm thì chăm chỉ bắt cá, tôm, bỏ vào giỏ. Còn Cám được mẹ chiều chuộng, nên không biết làm gì và đuổi hoa, bắt bướm. Sau một thời gian, thấy giỏ của Tấm được nhiều tôm cá, Cám bỗng nổi lòng tham, muốn chiếc áo yêm đỏ nên nói với Tấm: " Chị Tấm ơi chị Tấm, đầu chị hơi bị lấm, chị xuống ao gội đầu cho sạch không mẹ mắng". Tấm nghe theo liền xuống ai gội đầu, Cám thấy Tấm không để ý, liền bỏ hết tôm cá mà Tấm bắt được vào giỏ của mình rồi chạy một mạch về nhà và được mụ dì ghẻ thưởng cho chiếc áo yếm. tấm gội đầu xong, thấy chiếc giỏ của mình chẳng còn gì cả. Tấm bắt đầu rơi từng giọt lệ trên đôi má, gục đầu xuống và khóc. Đột nhiên, có một ông tiên, râu tóc tráng bạc phơ, hiện lên và hỏi: " Tại sao con khóc?". Tấm thưa: "Con đã cố gắng bắt nhiều tôm cá để nhận chiếc áo yếm nhưng ai đó đã lấy hết rồi.". Bụt liền mỉm cười, nói: "Con hãy nhìn vào chiếc giỏ ấy đi, vẫn còn một con cá Bống, hãy mang nó về nuôi, ngày nào cũng phải nuôi nó bằng cơm nhé!". Bụt nói xong liền biến mất. Tấm nghe Bụt nói liền làm theo, ngày nào cũng lấy cơm nguội của mình để nuôi cá Bống, vừa rải cơm vừa nói: " Bống bống bang bang, lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta, chớ ăn cơm hẳm, cháo hoa nhà người".Vài hôm sau, mụ dì ghẻ và Cám thấy lạ, Tấm lúc nào cũng ngân nga câu hát và rải cơm xuống giếng, rình lúc Tấm đi ra đồng, liền xem giếng có gì không,thấy con cá Bống, mẹ con nhà Cám liền lấy nó làm cá ăn. Truyện còn nhiều, hẹn lần sau ghi tiếp nha! Con các bạn.

Câu 7. Nội dung chính của bài thơ là nói về mái tóc của người mẹ, rằng mái tọc mẹ đã dần dần bạc đi vì lo lắng cho con.

Câu 8. Tác dụng của biện pháp tu từ đó là muón miêu tả rằng có một vài sợi tóc bạc đang lẫm vào những sợi tóc đen.

Câu 9. Ý nghĩa của bài thơ là: 

- Tóc của mẹ dần bạc đi vì lo lắng cho con, em nên cố gắng ngoan ngoãn và yêu thương mẹ.

Trên cuộc đời, ai cũng có những kí ức, những kỉ niệm quý giá và đáng nhớ của bản thân. Đó có thể là giúp đỡ một ai đó, được điểm cao, hay là những chuyến đi nò đó chẳng hạn, rất nhiều. Và em cũng thế, em cũng có những kỉ niệm mà em không bao giờ quên. Và sau đây, em xin kể lại một kỉ niệm mà em không nào quên đi được dẫu chuyện đấy đã xảy ra rất lâu về trước rồi. Năm ấy em học lớp 4, em có tham gia một vở kịch về anh húng Trần Quốc Toản, vở kịch ấy vô cùng quan trọng và em là người dẫn trương trình trong vở kịch ấy. Trong một buổi tập kịch, em có đọc sai lời thoại vì không nhớ rõ và vấp rất nhiều. Cô Tiếng anh liền nói rằng: " Con bé này học thuộc và nói Tiếng anh rất tốt, nhưng nếu cứ đọc vấp thế này thì e là không thể đật giải được!". Mặc dù cô nói với các cô Tiếng Anh khác nhưng em có thể nghe được, sau đấy cô Tiếng Anh gắt gỏng ra hẳn. Sau khi tập, em về lớp và cũng kịp đánh trống ra về. Em thu dọn cặp vở nhưng bỗng nhớ lại những lời la mắng của cô Tiếng Anh, em bật khóc. Còn một vài bạn còn ở lại chạy lại hỏi han em có sao không. Cô Thu, cô giáo chủ nhiệm của em lúc đấy cũng đến và an ủi: " Ai cũng có sai lầm của mình, con ạ! Với cả con nhiều buổi tập kịch nữa mà, không sao đâu con! Con có thể ôn lại đoạn thoại ấy! Lại đây, cô cho con vài viên kẹo và tiếp tục cố gắng con nhé! Cô biết học trò của cô rất giỏi!". Lúc ấy, em có cảm giác được an ủi rất nhiều, em lau nước mắt và cảm ơn cô,em ra về. Đó là một kỷ miệm mà em không thể quên, sự dịu dàng, nét mặt và lời nói của cô lúc nào cũng trong tâm trí em dù bầy giờ em không còn học ở ngôi trường tiểu học đó nữa nhưng những lời nói của cô vẫn lúc nào cũng là động lực để em tiệp tục cố gắng học tập trên chặng đường của mình.

Câu 9. Theo em, em sẽ thay nhan đề của câu truyện lại thành: " Cây ngô và Aưm". Vì cậu bé Aưm và cây ngô có sựa liên kết chặt chẽ trong câu truyện này.

Câu 10. Từ câu truyện trên, em rút ra bài học là:

Em phải biết hiếu thảo và ngoan ngoãn, và hãy chăm sóc và quan tâm đến gia đình và người thân của mình khi còn có thể. 

Em phải biết chăm chỉ thì mới có được những thành công.