Hà Ngọc Mai
Giới thiệu về bản thân
Bài 4
Xét △ ABC có : D là trung điểm của AC ( BD là đường trung tuyến của ∆ABC )
E là trung điểm của AB ( CE là đường trung tuyến của ∆ABC )
⇒ DE là đường trung bình của ∆ABC ( DHNB đtb)
⇒ DE = 1/2 BC và DE // BC ( t/ch đường trung bình)
⇒ BCDE là hình thang ( DHNB hình thang)
Xét hình thang BCDE có:
M là trung điểm của BE (gt)
N là trung điểm của CD (gt)
⇒ MN là đường trung bình của hình thang BCDE (DHNB đường trg bình)
⇒ MN // DE // BC ( t/ch đtb)
⇒ MI // DE, NK // DE ( vì MN // DE và I,E ∈ DE)
Xét ∆BDE có:
MI // DE (cmt)
M là trung điểm của BE (gt)
⇒ I là trung điểm của BD ( Đường thảng đi qua trung điểm một cạnh của △ và song song với cạnh thứ 2 thì đi qua trung điểm cạnh thứ 3)
⇒ MI là đường trung bình của ∆BDE ( DHNB đường trg bình)
⇒ MI = 1/2 DE ( t/ch đtb) (1)
Xét ∆CDE có:
NK // DE (cmt)
N là trung điểm của CD (gt)
⇒ K là trung điểm của CE ( Đường thảng đi qua trung điểm một cạnh của △ và song song với cạnh thứ 2 thì đi qua trung điểm cạnh thứ 3)
⇒ NK là đường trung bình của ∆CDE ( DHNB đường trg bình)
⇒ NK = 1/2 DE ( t/ch đtb) (2)
⇒ MI = NK = 1/2 DE
⇒ MI + NK = DE
Từ đó ta có:
MN = 1/2(DE + BC)
Mà BC = 2DE (cmt)
⇒ MN = 1/2(DE + 2DE) hay DE + DE : 2
Lại có:
MN = MI + IK + NK
= (MI + NK) + IK hay DE + IK
⇒ DE + IK = DE + DE : 2
⇒ IK = DE : 2 (3)
Từ (1), (2) và (3) ⇒ MI = IK = KN
Bài 3:
a) Xét ΔABC có:
M là trung điểm của AC (BM là đường trung tuyến của ΔABC)
N là trung điểm của AB (CN là đường trung tuyến của ΔABC)
⇒MN là đường trung bình của ΔABC ( DHNB đường trung bình)
⇒MN // BC ( t/ch ĐTB) (1)
ΔABC có:
D là trung điểm của GB (gt)
E là trung điểm của GC (gt)⇒DE là đường trung bình của ΔGBC ( DHNB đường trung bình)
⇒DE // BC ( t/ch đtb) (2)
Từ (1) và (2) ⇒MN // DE ( cùng // BC)
b)
b) Do MN là đường trung bình của ΔABC(cmt)
⇒2⇒MN= 1/2 BC(3)
Do DE là đường trung bình của ΔGBC(cmt)
⇒2⇒DE=1/2 BC
(4)
Từ (3) và (4) ⇒MN=DE ( = 1/2 BC)
Xét tứ giác MNDE có:
MN // DE (cmt)
MN=DE
(cmt)
⇒MNDE là hình bình hành ( DHNB hbh)
⇒ND//ME ( t/ch hbh)
a) Gọi E là trung điểm của MC
Từ gt có AM= 1/2 MC ⇒ AM= ME= EC (=1/2 MC)
Xét△ BCM có: ME=EC (E là trung điểm của MC)
DB=DC (gt)
⇒DE là đường trung bình của △ BCM (DHNB đg trung bình)
=> DE//BM
Xét △ ADE có:
BM//DE (cmt)
=>OM//DE ( O ∈ BM )
⇒OA= OD( Đường thảng đi qua trung điểm một cạnh của △ và song song với cạnh thứ 2 thì đi qua trung điểm cạnh thứ 3)
⇒ O là trung điểm của AD
b) Xét △ BCM có: DE là đường trung bình của △ BCM ( cmt)
⇒ DE= 1/2 BM ( t/ch đường trung bình) (1)
Xét △ ADE có : O là trung điểm của AD (cmt )
M là trung điểm của AM ( AM= ME)
⇒OM là đường trung bình của △ADE ( DHNB đường trg bình)
⇒OM= 1/2 DE ( t/ch đường trung bình) (2)
Từ (1) và (2)⇒ OM= 1/2 .1/2= 1/4 BM
Kẻ MN// BD, N ∈ AC
Xét △CBD có: M là trung điểm của BC ( AM là đường tung tuyến)
MN// BD (gt)
⇒N là trung điểm của DC ( Đường thảng đi qua trung điểm một cạnh của △ và song song với cạnh thứ 2 thì đi qua trung điểm cạnh thứ 3)
⇒DN=NC (1)
Xét △ AMN có: I là trung điểm cua AM (gt)
ID//MN ( vì BD// MN và I ∈ BD)
⇒D là trung điểm của AN ( Đường thảng đi qua trung điểm một cạnh của △ và song song với cạnh thứ 2 thì đi qua trung điểm cạnh thứ 3)
⇒AD=DC (2)
mà DN= 1/2 DC ( vì N là trđ của DC) (3)
Từ (1), (2) và (3) ⇒ AD= 1/2 DC
b) Xét △CBD có: M là trung điểm của BC ( AM là đường tung tuyến)
N là trung điểm của DC ( cmt)
⇒MN là đường trg bình của △CBD ( DHNB đg trg bình)
⇒MN = 1/2 BD
Xét △ AMN có: I là trung điểm cua AM (gt)
D là trung điểm của AN ( cmt)
⇒ID là đường trg bình của △AMN ( DHNB đg trg bình)
⇒ID = 1/2 MN
=> BD: ID = (2MN): (1/2 MN) = 4
Vậy BD= 4ID