Vũ Diệp Hương
Giới thiệu về bản thân
Trong ABC ta có E là trung điểm của cạnh AB
D là trung điểm của cạnh AC nên ED là đường trung bình của ABC
⇒ ED//BC và ED = 1/2 BC
Tứ giác BCDE có ED//BC nên BCDE là hình thang.
Trong hình thang BCDE, ta có: BC//DE
M là trung điểm cạnh bên BE
N là trung điểm cạnh bên CD
=> Nên MN là đường trung hình hình thang BCDE => MN//DE
Trong BED, ta có: M là trung điểm BE
MI // DE
=> MI là đường trung bình của BED
=> MI = (1/2)DE = (1/4)BC
Trong CED ta có: N là trung điểm CD, NK // DE
=> NK là đường trung bình của CED
=> NK = (1/2)DE = (1/4)BC
IK = MN – (MI + NK) = 3/4 BC – (1/4 BC + 1/4 BC) = 1/4 BC
=> MI = IK = KN = 1/4 BC
a) Ta có GM=1/2 GB
GD=1/2GB \\\ suy ra GM=GD ta có GN=1/2GC
GE=1/2GC vậy tứ giác MNDE có GM=GD và GN=GE nên là hình bình hành(vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường) => MN//DE , ND//ME (tích chất hình bình hành)
b) Tam giác ABC có NA = NB; MA = MC
=> NM là đường trung bình
=> MN // BC; MN = 1/2 BC (1)
Tam giác GBC có: DG = DB; EG = EC
=> ED là đường trung bình
=> ED // BC; ED = 1/2 BC
Từ (1) và (2) suy ra: MN // DE; MN = ED
=> NMED là hình bình hành
=> ME // ND
a/ Goi E là trung điểm điểm của MC
Từ gt
Xét tg BCM có ME=EC; DB=DC => DE là đường trung bình của tg BCM => DE//BM
Xét tg ADE có:
AM=ME, BM//DE =>OM//DE => OA=OD => O là trung điểm của AD
b/ Ta có DE là đường trung bình của tg BCM
Xét tg ADE có
OA=OD; AM=ME => OM là đường trung bình của tg ADE
Gọi K là trung điểm của CD
a) Xét ΔBDC có
M là trung điểm của BC
K là trung điểm của CD
Do đó: MK là đường trung bình =>MK//BD hay ID//MK
Xét ΔAMK có I là trung điểm của AM, ID//MK. Do đó: D là trung điểm của AK
=>AD=DK=KC
=>AD=1/2DC
b) Xét ΔAMK có
I là trung điểm của AM
D là trung điểm của AK
Do đó: ID là đường trung bình =>ID=MK/2 hay MK=2ID
Ta có: MK là đường trung bình của ΔBDC nên MK=BD/2 =>BD/2=2ID hay BD=4ID