blabla_234
Giới thiệu về bản thân
1 is playing
2 write
3 am talking
4 are watching
5 visits
6 is shinning
7 read
8 is playing
9 do,go
10 gets
11 are going
12 eats
13 jumps
14 does not smoke
15 plays
16 is
17 gets,opens,
18 goes,has
19 cycles
20 goes
tổng tử số =1+3+5+...+23
=\(\dfrac{24}{2}\)x(1+23)
=12.24
=288
tổng mẫu số=529
tổng chuỗi phân số=\(\dfrac{tongtuso}{tongmauso}\)
=\(\dfrac{288}{529}\)
=\(\dfrac{144}{265}\)
<\(\dfrac{22}{23}\)
vậy ta chứng minh được rằng:
1/4+1/9+1/16+...1/529<22/23
Hàng tuần vào chiều thứ sáu, lớp tôi sẽ tổ chức một buổi sinh hoạt tổng kết thi đua. Buổi sinh hoạt này diễn ra trong tiết học cuối cùng và được cô giáo chủ nhiệm giám sát.
Cô giáo yêu cầu lớp trưởng tổng kết lại kết quả thi đua của các tổ, và bạn Hòa lớp trưởng đã đại diện cho cả lớp đề ra mục tiêu thi đua của tháng tới. Sau khi phát biểu xong, cô giáo yêu cầu Hòa lấy ý kiến của các bạn trong lớp. Một câu hỏi của Hòa đưa ra đã khiến cả lớp im lặng. Một vài phút sau, Lan Anh - tổ trưởng của tổ ba - đã đưa ra ý kiến của mình về bạn Tùng, một học sinh mới trong lớp. Lan Anh cho rằng Tùng là một cậu bạn nghịch ngợm, thường xuyên bị thầy cô nhắc nhở và ảnh hưởng đến thành tích của lớp. Lan Anh đề nghị cần có những biện pháp kiểm điểm đối với Tùng.
Sau ý kiến phát biểu thẳng thắn của Lan Anh, cả lớp bắt đầu tranh luận. Có bạn đưa ra ý kiến tán thành, có bạn lại phản đối. Trong ấn tương của riêng tôi, dù Tùng có tính cách khá nghịch ngợm, nhưng cậu bạn lại rất tốt bụng và hay giúp đỡ mọi người. Đúng lúc này, lớp trưởng đề xuất việc giải quyết vấn đề này:
- "Thưa các bạn cùng cô giáo, trước khi bàn luận tiếp về vấn đề này, tôi xin ghi nhận ý kiến của bạn Lan Anh, và đồng ý với một số quan điểm của bạn. Tùng là một học sinh mới chuyển đến lớp chúng ta không lâu. Quả thật bạn Tùng có tính cách nghịch ngợm, nhưng cậu ấy lại là một người bạn rất tốt. Trong học tập, Tùng có thành tích khá nổi trội và thường xung phong trả lời những câu hỏi, bài tập khó của giáo viên. Đối với bạn bè, Tùng cũng luôn nhiệt tình giúp đỡ như giảng bài cho các bạn học kém, giúp một số bạn đến muộn trực nhật... Nên tôi nghĩ bên cạnh những khuyết điểm, Tùng cũng có rất nhiều ưu điểm cần được ghi nhận và chúng ta nên cho bạn một cơ hội để sửa chữa lỗi lầm."
Nhờ những dẫn chứng vô cùng thuyết phục của lớp trưởng Hòa, cả lớp bắt đầu tranh luận sôi nổi và những ý kiến tán thành dường như ngày càng nhiều hơn. Tuy nhiên, Tùng đã tự mình đứng lên kiểm điểm và hứa sẽ cải thiện tình hình.
Cuối cùng, giáo viên chủ nhiệm yêu cầu cả lớp bỏ phiếu để đưa ra quyết định. Tất cả thành viên trong lớp đều đồng ý cho Tùng một cơ hội sửa chữa. Lan Anh cũng đã thay đổi quan điểm của mình.
Để kết thúc buổi sinh hoạt, Hòa đã trình bày các mục tiêu của tuần mới và buổi sinh hoạt đã kết thúc một cách tốt đẹp.
1+1=2 khó quáááááááá
A. Diện tích kính cần để làm bể:
Bể cá hình hộp chữ nhật có kích thước:
- Chiều dài: 2 m (tương đương 200 dm)
- Chiều rộng: 1,2 m (tương đương 120 dm)
- Chiều cao: 15 dm
Diện tích xung quanh của bể kính là: [2 \times (200 + 120) \times 15 = 3,600 , \text{dm}^2]
Diện tích đáy của bể kính là: [200 \times 120 = 24,000 , \text{dm}^2]
Tổng diện tích kính dùng để làm bể cá là: [3,600 + 24,000 = 27,600 , \text{dm}^2]
B. Thể tích nước trong bể:
Nếu lượng nước trong bể chiếm 70% chiều cao của bể, ta tính chiều cao nước như sau: [0.7 \times 15 , \text{dm} = 10.5 , \text{dm}]
Diện tích đáy của bể là: [200 \times 120 = 24,000 , \text{dm}^2]
Thể tích nước trong bể là: [24,000 \times 10.5 = 252,000 , \text{dm}^3]
Đổi sang lít: [252,000 , \text{dm}^3 = 252,000 , \text{lít}]
Vậy bể đang chứa 252,000 lít nước. 🌊