Bùi Gia Bảo

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Bùi Gia Bảo
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Lê Chiêu Thống sợ uy danh của quân Tây Sơn, sang cầu cứu nhà Thanh. Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị cầm đầu kéo quân vào Thăng Long. Ngô Văn Sở, tướng của Tây Sơn cho quân lui về núi Tam Điệp để bảo tồn lực lượng và cho quân cấp báo với Nguyễn Huệ. Thuận theo lòng tướng sĩ Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Quang Trung sau đó tiến quân ra Nghệ An. Ở Nghệ An nhà vua lấy thêm quân mở cuộc duyệt binh lớn, huấn dụ quân sĩ ai nấy đều đồng sức đồng lòng rồi tiến quân ra Bắc. Đến núi Tam Điệp gặp hai tướng Lân, Sở, Ngô Thời Nhiệm bàn kế hoạch sau khi đánh xong quân Thanh, mở tiệc khao quân. Hẹn với tướng sĩ tối 30 lên đường, ngày 7 Tết tới Thăng Long. Giặc trấn thủ ở đó chưa đánh đã tan vỡ. Toán quân do thám bị bắt sống hết. Nửa đêm ngày mồng 3 Kỉ Dậu bắt đầu tấn công đồn Hạ Hồi quân giặc sợ hãi xin hàng. Sau đó tiếp tục dang thành chữ nhất tiến công đồn Ngọc Hồi, quân Thanh chống không nổi bỏ chạy tán loạn, rơi vào kế nghi binh của Tây Sơn, bị dồn xuống đầm vực, bị vùi giày đạp chết hàng vạn người. Giữa trưa hôm ấy quân Tây Sơn kéo vào Thăng Long. Tôn Sĩ Nghị nghe tin sợ hãi không kịp mặc áo giáp chạy trốn. Vua Lê Chiêu Thống đem hoàng thân quốc thích rời bỏ kinh thành chạy theo quân Thanh đại bại.

1000 x 2000 

Ta có: 1x2=2

1000 bỏ 1 ra còn :3 chữ số 0 

2000 bỏ 2 ra còn : 3 chữ số 0 

=> 3 chữ số 0 + 3 chữ số 0 = 6 chữ số 0 

Ta thêm vào 2 thếm 6 chữ số 0 vào sau 

=> 2 thêm 6 chữ số 0 vào sau = 2000000 .

------------------HẾT--------------------------

10+10-3

=20-3

=17

-----------------------HẾT---------------

1. Điều kiện tự nhiên

Hy Lạp và La Mã là hai bán đảo ở phía Bắc của biển Địa Trung Hải. Hy Lạp cổ đại có lãnh hổ rộng lớn bao gồm nhiều thành bang với phần lãnh thổ không rộng lắm gồm bán đảo Ban căng và vô số các đảo trên biển Ê-giê, vùng ven biển Tiểu Á. Nhưng Hy Lạp cổ lại có rất ít đồng bằng, đất đai không thuận lợi cho việc trồng các lại cây lương thực, thực phẩm, ngược lại, rất thuận lợi cho việc trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả ngắn ngày như nho và ô-liu. Thay vào đó, Hy Lạp có rất nhiều các loại khoáng sản nhữ sắt, đồng, vàng, … có nhiều vụng, vịnh và hải cảng thuận lợi cho sự đi lại và trú ẩn của tàu thuyền.Còn bán đảo La Mã dài và hẹp, lãnh thổ lớn hơn Hy Lạp, xung quanh nó là ba đảo lớn bao gồm Xixin ở phía nam, Coocxo và Xacdenho ở phía tây. Bán đảo Italia có nhiều kim loại như đồng, chì, sắt, … và hàng nghìn kilomet đường biển, có nhiều cảng vịnh thuận lợi cho những hoạt động mậu dịch hàng hải.. Như vậy cả Hy Lạp và La Mã đều ở vị trí tương đối thuận lợi trong việc tiếp xúc, giao lưu kinh tế, văn hóa, con đường giao thông thuận tiện giữa các nền văn minh lớn của phương Đông cổ đại như Ai Cập, Lưỡng Hà,…

Cả Hy Lạp và Lưỡng Hà đều không có những dòng sông lớn và dài như các quốc gia phương Đông. Do vậy, đồng bằng ở đây nhỏ và hẹp, đều có những vũng vịnh sâu và kín gió, biển lại hiền hòa, ít giông bão, rất thuận lợi cho việc ra vào, neo đậu của thuyền bè trên vùng Địa Trung Hải.

Do đất đai khô cằn, ít màu mỡ, nên các quốc gia ở đây bước vào xã hội có giai cấp và Nhà nước, muộn hơn nhiều so với các quốc gia ở phương Đông. Mãi tới đầu thiên nhiên kỉ I TCN, khi công cụ đồ sắt bắt đầu sử dụng thì mới bước vào xã hội có giai cấp và Nhà nước.

 

1.1. Hy Lạp cổ đại

+ Có nhiều khoáng sản như đồng, sắt, vàng, bạc đặc biệt là đá cẩm thạch nên các nghề như luyện kim, làm đồ gốm, chế tác đá,.. Ở đây, khí hậu ấm áp với thời tiết nắng nhiều trong năm, thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh và sinh hoạt văn hóa của người dân.

+ Đường bờ biển dài, có nghìn hòn đảo thuận tiện cho giao thương buôn bán. Bờ biển phía đông khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh kín gió, tạo nên các cảng tự nhiên. Cảng biển Pirê là cảng biển quan trọng nhất của Hy Lạp. Nó nằm cách thủ đô Aten 12km, là cảng hành khách lớn nhất châu Âu và lớn thứ hai thế giới về cảng hàng hóa. Từ cảng Pirê, người Hy Lạp đem hàng hóa giao thương khắp Địa Trung Hải, đến tận vùng Biển Đen. Xem thêm: Khái quát chung về triết học Hy Lạp cổ đại

 

1.2. La Mã cổ đại

- Nơi phát sinh ban đầu của La Mã cổ đại là bán đảo Italy. Vùng đồng bằng màu mỡ ở thung lũng Pô và sông Ti-brơ phù hợp cho việc trồng trọt. Miền Nam và đảo Xi-xin có những đồng cỏ tự nhiên thuận lợi cho việc chăn nuôi. Trong lòng đất có chứa nhiều đồng, chì, sắt,… nên các ngành thủ công nghiệp cũng rất phát triển.

- Bán đảo Italy có hàng nghìn km đường bờ biển, lại nằm ở vị trí trung tâm Địa Trung Hải, rất thuận lợi cho giao thương và các hoạt động hàng hải. Từ đây, người La Mã vừa có thể buôn bán khắp các vùng xung quanh Địa Trung Hải. Xem thêm: Luật La Mã là gì? Nội dung và vai trò Luật La Mã cổ đại

 

2. Nhà nước thành bang, nền dân chủ cổ đại ở Hy Lạp và nhà nước đế chế La Mã cổ đại

- Thời gian ra đời: thế kỉ VIII - VI TCN, các nhà nước thành bang ở Hy Lạp ra đời.

+ Đặc điểm: các thành bang có đường biên giới lãnh thổ, có chính quyền, quân đội, luật pháp, hệ thống kinh tế, đo lường, tiền tệ và những thần bảo hộ riêng.Bộ máy nhà nước A-ten được tổ chức theo kiểu dân chủ chủ nô, đây là thành bang quan trọng nhất, tiêu biểu cho chế độ dân chủ ở Hy Lạp cổ đại. Để bảo vệ nền dân chủ và ngăn chặn những âm mưu đảo chính.

+ Tổ chức nhà nước: nền chuyên chính của giai cấp chủ nô. Nhà nước A-ten gồm có 4 cơ quan chính: Đại hội nhân dân, Hội đồng 10 tư lệnh, Hội đồng 500 người và Tòa án 6000 thẩm phán.

recommended by GIẢM CÂN AB Cách giảm béo khoa học mà không cần ăn kiêng. Xem ngay   TÌM HIỂU THÊM

- Khoảng thế kỉ III TCN, thành thị La Mã lớn mạnh đã xâm chiếm các thành thị trên bán đảo I-ta-li-a, chinh phục các vùng đất của người Hy Lạp,các quốc gia ven bờ Địa Trung Hải và trở thành một đế chế. Lãnh thổ của đế quốc La Mã mở rộng nhất vào thế kỉ thứ II.

+ Năm 27 TCN, Ốc-ta-viu-xơ trở thành người thống trị duy nhất ở La Mã. Tuy không xưng là hoàng đế nhưng trong thực tế, Ốc-ta-viu-xơ nắm trong tay mọi ik

+ Dưới thời Ốc-gu-xtu-xơ, vai trò của Viện nguyên lão được coi trọng, với số nghị viện khoảng 600 người, nhiều chức năng của Đại hội nhân dân trước đó được chuyển giao cho Viện Nguyên lão. 

 

3. Vài nét đặc trưng trong lịch sử của Hy Lạp và La Mã

Hy Lạp và La Mã là hai quốc gia riêng biệt do các tộc khác nhau lập nên. Đến thế kỉ II TCN, Hy Lạp bị La Mã chinh phục. Sau khi Hy Lạp nhập vào đế quốc La Mã, ảnh hưởng của văn minh Hy Lạp đối với La Mã càng mạnh mẽ hơn.

Thời cổ đại, người Hy Lạp và La Mã đều theo đa thần giáo. Điểm khác biệt về tín ngưỡng ở Hy Lạp là các vị thần đều mang hình người đầy đủ với những đức tính tốt xấu khác nhau của con người, gần gũi với con người. Kitô giáo ra đời tại La Mã vào cuối thế kỉ thứ II - đầu thế kỉ thứ I TCN, ảnh hưởng đến các tầng lớp trong xã hội và vượt ra khỏi phạm vi La Mã. Đến nay, đạo Kitô là một trong những tôn giáo lớn của thế giới, tầm ảnh hưởng lan rộng hầu khắp các quốc gia.

 

4. Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã.

+ Người Hy Lạp đã sáng tạo ra hệ thống chữ cái La-tinh (A,B,C,…) và người La Mã kế thừa thành tựu của người Hi Lạp để sáng tạo ra mẫu tự La-tin; hệ thống chữ số La Mã (I, II, III, IV,...) mà ngày nay chúng ta đang sử dụng.

+ Văn học Hy Lạp và La Mã cổ đại đa dạng, phong phú về thể loại nổi bật là thần thoại, thơ, kịch. Một số tác giả tiêu biểu là Hô-me với tác phẩm Iliat và Ôđixê (Hy Lạp), nhà soạn kịch Xô-phốc với vở ơ-địp làm vua (Hy Lạp),..

+ Từ những hiểu biết khoa học đã có từ hàng nghìn năm trước, từ thời cổ đại phương Đông. Tuy nhiên, phải đến thời cổ đại Hy Lạp thì những hiểu biết đó mới thực sự trở thành khoa học. Người phương Đông cổ đại, người Hy Lạp đã khái quát thành định lí, định luật đặt nền mỏng cho sự ra đời của các khoa học sau này như: định lí Pitago, định lí Talét, định luật Ácsimét,..

+ Lịch pháp học: Người Hy Lạp và La Mã đã biết làm lịch theo sự di chuyển của Trái Đất xung quanh Mặt Trời, được gọi là Dương lịch. Người Hy Lạp và La Mã cổ đại đã có hiểu biết chính xác hơn về Trái Đất và hệ Mặt Trời. Trong kh đi biển, họ đã thấy Trái Đất như hình quả cầu tròn. Mặt khác, họ đã tính được một năm 365 và ¼ ngày, nên họ có thể định được một tháng lần lượt có 30, 31 ngày, riêng tháng 2 có 28 ngày.

+ Các nhà sử học tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã tiêu biểu là Hêrôdốt với Lịch sử chiến tranh Hy Lạp và Ba Tư, Tuyxidit với Lịch sử chiến tranh Pêlêpônlét, tác phẩm Thông sử của Pôlibiuxơ...Sử học Hy Lạp được coi là cội nguồn của sử học phương Tây. Ở La Mã nổi tiếng nhất là nhà sử học Pôlibiuxơ.

+ Nhiều tác phẩm điêu khắc của Hy Lạp, La Mã cổ đại vẫn là mẫu mực nghệ thuật điêu khắc, có nhiều công trình kiến trúc đồ sộ, nguy nga: đấu trường Côlidê, đền Pác-tê-nông,...và các tác phẩm điêu khắc tuyệt mĩ cho đến nay như tượng thần Vệ nữ Milô, Lực sĩ ném đĩa, nữ thần Atêna, thần Hec-met và những phủ điều trên Khải hoàn môn,…

- Hầu hết những thành tựu văn minh của Hy Lạp và La Mã vẫn còn tồn tại và được bảo tồn đến tận ngày nay như:lịch, các định luật định lí,… những tác phẩm điêu khắc và những công trình vĩ đại như đấu trường Côlidê vẫn còn tồn tại đến nay. 

Trên đây Luật Minh Khuê chia sẻ cho bạn tài liệu tham khảo về Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã cổ đại là gì? Qua đây, giúp bạn chiêm nghiệm nền văn minh huy hoàng, rực rỡ và tiến bộ, đi trước thời đại của Hy Lạp và La Mã cổ đại. Chúng tôi cung cấp rất nhiều dịch vụ, nếu bạn muốn tìm hiểu các bài tập khác trong chương trình Lịch sử Lớp 6 hoặc những vấn đề pháp lý,...hãy tìm kiếm page Luật Minh Khuê, chúng tôi rất mong được hỗ trợ bạn.

  • Văn học Hy Lạp cổ đại là thể loại văn học được viết theo một phương ngữ Hy Lạp cổ đại. Tài liệu này bao gồm từ các tác phẩm viết lâu đời nhất còn tồn tại cho đến các tác phẩm từ khoảng thế kỷ thứ V sau Công nguyên. Khoảng thời gian này được chia thành các thời kỳ Tiền cổ điển, Cổ điển, Hy Lạp và La Mã.
  • Văn học Hy Lạp cổ phần lớn xoay quanh các huyền thoại và bao gồm các tác phẩm của Homer; Iliad và Odyssey. Thời kỳ Cổ đại đã chứng kiến ​​sự bắt đầu của kịch và lịch sử. Ba nhà triết học đặc biệt đáng chú ý: Socrates, Plato và Aristotle. Trong thời kỳ La Mã, những đóng góp đáng kể đã được thực hiện trong nhiều môn học, bao gồm lịch sử, triết học và khoa học.
  • Văn học Hy Lạp La Mã cổ đại lấy đối tượng chủ yếu là con người, là sự thể hiện con người với tất cả thói xấu cũng như sự tốt của nó, con người đầy đủ với những ham muốn ước mơ chứ không phải con người một chiều, chung chung.
  • Văn học Hy Lạp La Mã cổ còn đề cập đến những vấn đề có tính chất xã hội như vấn đề tự do công lý, tinh thần chiến đấu chống lại số mệnh, tư tưởng anh hùng.

=> Văn học Hy Lạp La Mã cổ điển có sức ảnh hưởng rất lớn đến văn hóa của thế giới hiện đại, từ văn học đến nghệ thuật và triết học.

5 chuyến có số bao xi măng là : 
      5x50=250(bao)
xe tải chỏ được số tấn xi măng là : 
       50x250=12500(kg)
   Đổi: 12500 kg = 12,5 tấn hoặc 12 tấn 5 tạ 
      Đáp số : 12,5 Tấn hoặc ( 12 tấn 5 tạ )
----------------HẾT----------------