Nguyễn Thành Nam

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Thành Nam
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

câu 1 Bản sắc văn hóa dân tộc là giá trị cốt lõi nhất của nền văn hóa, thể hiện tâm hồn, cốt cách, tình cảm, lý trí, sức mạnh của dân tộc, tạo nên chất keo kết nối các cộng đồng người gắn bó, đoàn kết với nhau để cùng tồn tại và phát triển. Những giá trị của bản sắc văn hóa dân tộc là một trong những động lực to lớn đảm bảo sự ổn định và phát triển bền vững của quốc gia dân tộc. Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam được hình thành, phát triển gắn liền với lịch sử dựng nước, giữ nước và quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Bản sắc văn hóa dân tộc là tổng hòa những giá trị văn hóa bền vững, phản ánh diện mạo, sắc thái, cốt cách, tâm hồn, tâm lý… của một dân tộc, được thường xuyên hun đúc, bổ sung và lan tỏa trong lịch sử dân tộc, trở thành tài sản tinh thần đặc sắc, tạo nên sức mạnh gắn kết cộng đồng và để phân biệt sự khác nhau giữa dân tộc này với dân tộc khác trong cộng đồng nhân loại. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực còn có mặt tiêu cực của nó đó là nguy cơ xói mòn, phai nhạt và biến dạng hệ thống giá trị trong bản sắc văn hóa dân tộc, sự du nhập của lối sống tư sản, suy giảm thuần phong mĩ tục, sự chống phá của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa. Những giá trị tinh hoa văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc được xây dựng và ghi nhận bởi những chiến công hi sinh thầm lặng của biết bao thế hệ người dân Việt Nam. Nó là kết tinh những gì là tinh túy nhất của dân tộc để rồi chính những giá trị đó lại lung linh tỏa sáng, soi sáng con đường chúng ta đi. Không chỉ bây giờ mà mãi mãi về sau những giá trị tinh hoa văn hóa của dân tộc sẽ là hành trang, động lực để cho thanh niên Việt Nam chúng ta tiến vào kỷ nguyên mới tô thắm nên truyền thống ngàn năm văn hiến của dân tộc.

câu 2

Bài thơ khắc họa hình ảnh thân thuộc và ấm áp của người bà và cháu, đồng thời gửi gắm những tình cảm sâu sắc và tinh tế về tình cảm gia đình. Từ hình ảnh "khói chiều cõng một hoàng hôn" đến "bờ vai bà cõng tâm hồn cháu bay", tác giả đã vẽ nên một bức tranh đầy thơ mộng và gợi cảm. Hình ảnh bà hiện lên không chỉ là người chăm sóc, mà còn là người bạn đồng hành, người truyền tải những giá trị sống cho cháu.

Nghệ thuật miêu tả trong bài thơ rất đặc sắc, với việc sử dụng hình ảnh so sánh và ẩn dụ tinh tế. "Bờ vai bà cõng tâm hồn cháu bay" không chỉ là hình ảnh cụ thể, mà còn chứa đựng ý nghĩa tượng trưng sâu xa về sự che chở và dạy dỗ của bà. Hình ảnh “bánh xe bà đạp quay tròn” như tượng trưng cho sự vất vả, hy sinh và tình yêu thương vô bờ của người bà dành cho cháu.

Bài thơ còn sử dụng ngôn từ giản dị, gần gũi nhưng đầy sức gợi, làm cho người đọc dễ dàng hình dung và cảm nhận được khung cảnh và tình cảm trong bài. Những câu hỏi tu từ như “sau lưng bà, cháu cứ trông” hay “bà ơi?” càng làm tăng thêm sự gắn kết và tình cảm giữa bà và cháu.

Cuối cùng, bài thơ là lời nhắc nhở tinh tế về giá trị của gia đình và những kỷ niệm tuổi thơ, là hành trang quý báu mà mỗi người cần trân trọng và giữ gìn suốt cuộc đời.

câu 1 cố đô huế

câu 2 văn bản thông tin

câu 3Cung cấp thông tin cụ thể: Văn bản nêu rõ các thông tin về lịch sử, kiến trúc, văn hóa và giá trị của quần thể di tích, giúp người đọc hiểu rõ về di sản này.

câu 3UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới; ngày 7 tháng 11 năm 2003 vừa qua, văn hóa Huế một lần nữa được đăng quang khi Âm nhạc cung đình Huế: Nhã nhạc (triều Nguyễn) đã được UNESCO ghi tên vào danh mục Các Kiệt tác Di sản phi vật thể của nhân loại. Hẳn không chỉ như vậy, với một công cuộc bảo tồn lớn lao theo những tiêu chuẩn cao nhất của Di sản Thế giới, kho tàng văn hóa Huế sẽ còn nở rộ những đóa hoa nghệ thuật khác nữa. “Huế sẽ mãi mãi được giữ gìn” cho Việt Nam và cho thế giới, mãi mãi là niềm tự hào của chúng ta.

câu 5

Quần thể di tích Cố đô Huế là di sản văn hóa thế giới mang giá trị toàn cầu, hội tụ đủ các yếu tố theo tiêu chí số 4 của Công ước quốc tế 1972:

“- Quần thể kiến trúc tiêu biểu cho những thành quả nghệ thuật độc đáo, những kiệt tác do bàn tay con người tạo dựng.

- Có giá trị to lớn về kỹ thuật xây dựng, nghệ thuật kiến trúc trong một kế hoạch phát triển đô thị hay một chương trình làm đẹp cảnh quan tại mọi khu vực văn hóa của thế giới.

- Một quần thể kiến trúc của một thời kỳ quan trọng.

- Kết hợp chặt chẽ với các sự kiện trọng đại, những tư tưởng hay tín ngưỡng có ảnh hưởng lớn hay với các danh nhân lịch sử”.

Quần thể di tích Cố đô Huế được UNESCO vinh danh với những tiêu chí gắn với tính chất kinh đô và hoàng gia thời phong kiến Việt Nam. Những tính chất đó có thể là một trong những tiền đề quan trọng tạo nên các giá trị văn hóa nổi trội của khu di sản văn hóa thế giới này. Với tính chất đặc trưng như vậy, Huế được coi là một “di sản kiến trúc đô thị” tiêu biểu của nhân loại, là nơi tích hợp, hội tụ và lan tỏa các giá trị văn hóa mang tầm cỡ quốc gia.

Trong cách đánh giá của các vua triều Nguyễn, vị trí địa lý của Huế không chỉ quan trọng về mặt giao thông, có tính chất phòng thủ, mà còn hàm chứa những ý nghĩa đặc biệt về phong thủy theo quan niệm truyền thống Á Đông. Theo đó, họ tin rằng các yếu tố tự nhiên có sức mạnh chi phối đến sự thịnh suy của cả triều đại. Vì thế, dưới thời Nguyễn, các cụm công trình kiến trúc quan trọng của Huế đều được thiết kế gắn liền với yếu tố cảnh quan phong thủy, như những ngọn núi, quả đồi hay dòng sông, con suối, đặc biệt là hồ nước, đều có thể mang tư cách “tiền án”, “hậu chẩm”, “tả thanh long”, “hữu bạch hổ”,... Đó chính là “những thuộc tính văn hóa tâm linh tạo nên giá trị nổi bật của Di sản văn hóa thế giới Cố đô Huế”.

Sau những biến thiên dữ dội của lịch sử, Quần thể di tích Cố đô Huế hiện nay bao gồm hệ thống di tích kiến trúc thành quách, cung điện và lăng tẩm của các vua quan nhà Nguyễn ở nội và ngoại vi thành phố. Mỗi đền đài, lăng tẩm là một tổ hợp những công trình kiến trúc nằm trong khung cảnh thiên nhiên thơ mộng. Mỗi công trình kiến trúc lại mang trên mình vẻ đẹp riêng biệt như: lăng Gia Long hoành tráng; lăng Minh Mạng thâm nghiêm; lăng Thiệu Trị giản dị; lăng Tự Đức thơ mộng; lăng Đồng Khánh xinh xắn; lăng Khải Định tinh xảo... Các lăng tẩm ở Huế xứng đáng được đánh giá là thành tựu rực rỡ nhất trong các di sản kiến trúc cung đình của người Việt Nam. Quả không sai khi Cố đô Huế được các chuyên gia di sản văn hóa quốc tế ví như “một kiệt tác thơ về kiến trúc đô thị”.

Quần thể di tích Cố đô Huế cũng để lại cho chúng ta những bài học lịch sử hết sức sinh động về thái độ ứng xử văn hóa với môi trường thiên nhiên trong quá trình đô thị hóa. Quan niệm “thiên - địa - nhân”, thuyết “âm - dương”, “ngũ hành” và các nguyên tắc phong thủy điển hình của phương Đông đã được vận dụng khá nhuần nhuyễn trong việc xây dựng Kinh thành, Hoàng thành, Tử Cấm thành cùng các lăng tẩm, đền đài, miếu mạo, chùa chiền... Từ đó đã tạo ấn tượng mạnh mẽ về thẩm mỹ và cảm quan nghệ thuật cho du khách bốn phương. Các yếu tố thiên nhiên đã trở thành một phần quan trọng trong “di sản kiến trúc đô thị” Huế. Ngược lại, các công trình kiến trúc văn hóa - nghệ thuật, tôn giáo - tín ngưỡng cũng đã trở thành “Thiên nhiên thứ hai - thiên nhiên văn hóa của con người”.

Quần thể di tích Cố đô Huế không chỉ là một hợp thể hài hòa giữa thiên nhiên và kiến trúc mà còn chứa đựng sự đa dạng văn hóa, cả văn hóa vật thể và phi vật thể, trong đó lối sống cung đình của hoàng gia, nếp sống thanh lịch, tế nhị của cộng đồng cư dân Kinh thành đã trở thành yếu tố văn hóa cốt lõi làm nên sự hấp dẫn cho Huế xưa và nay.

Khái niệm “cha mẹ đặt con ở đâu, con ngồi ở đó” trong hôn nhân nhấn mạnh tầm ảnh hưởng đáng kể của mối quan hệ cha mẹ đối với thái độ và hành vi mà con cái đưa vào cuộc hôn nhân của mình. Trẻ em quan sát và tiếp thu những động lực trong mối quan hệ của cha mẹ, hình thành sự hiểu biết của chúng về điều gì tạo nên một cuộc hôn nhân lành mạnh hoặc không ổn định. Khái niệm này nhấn mạnh trách nhiệm của cha mẹ trong việc làm gương cho những động lực trong mối quan hệ tích cực và tầm quan trọng của mỗi cá nhân trong việc nhận biết và giải quyết những ảnh hưởng của quá trình giáo dục đối với các mối quan hệ khi trưởng thành của họ. Bằng cách lưu tâm đến ảnh hưởng này, cha mẹ có thể cố gắng tạo ra một môi trường nuôi dưỡng và tôn trọng nhằm thúc đẩy thái độ và hành vi lành mạnh trong cuộc hôn nhân tương lai của con cái họ, trong khi các cá nhân có thể nỗ lực một cách có ý thức để phá vỡ các khuôn mẫu quan hệ tiêu cực đã học được từ thời thơ ấu, góp phần tạo ra sự thỏa mãn và hạnh phúc. hôn nhân hòa thuận.

Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.”

“Thân em cúc mọc bờ rào,

Kẻ qua ngắt nhụy, người vào bẻ bông.”

 “Thân em như miếng cau khô,

Kẻ thanh tham mỏng, người thô tham dày.”

“Thân em như giếng giữa đàng,

Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.”

“Thân em như hạt mưa rào

Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa.

Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày.”

“Thân em như ớt chín cây

Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng.”

“Thân em như quế giữa rừng

Thơm tho ai biết ngát lừng ai hay.”

Biện pháp so sánh "bằng"

+ So sánh thân êm với con bọ ngựa, con chẫu chuộc

- Hình ảnh con bọ ngựa và con chẫu chuộc là những con vật nhỏ bé, thân phận thấp hèn. 

- Thân em: là hình ảnh thân phận, số phận cuộc đời của nguwof phụ nữ

=> Tác giả nhấn mạnh giá trị hấp hèn của người phụ nữ trong xã hội xưa. từ đó, lên án, phê phán một xã hội bất công. Người phụ nữ phải chịu nhiều bất hạnh trong cuộc sống

Hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường - Hiện tượng đảo trật tự từ ngữ: dùng mới mục đích nhấn mạnh, tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt - Hiện tượng mở rộng khả năng kết hợp của từ: từ ngữ được cung cấp thêm những khả năng kết hợp mới tạo ra những kết hợp từ vô cùng độc đáo, nhằm tăng hiệu quả diễn đạt. - Hiện tượng tách biệt: tách các thành phần câu thành những câu độc lập với dụng ý nhấn mạnh hoặc bộc lộ cảm xúc