Đỗ Thị Trà Giang

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Đỗ Thị Trà Giang
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a. FeS + 3HNO3 -> Fe(NO3)3 + N2O + H2SO4 + H2O.
b. 6NaCrO2 + 3Br2 + 6NaOH -> 6Na2CrO4 + 5NaBr + 3H2O.
c. 2FenOm + 6HNO3 -> 3Fe(NO3)3 + 2NO + 3H2O.
d. 3Mg + 8HNO3 -> 3Mg(NO3)2 + 2NH4NO3 + 4H2O.
 

Gọi x,y lần lượt là số mol của Zn và Al

Theo đề ta có mHỗnhợp=65x+27y=9,2(1)

nSO2=5,6:22,4=0,25mol

BTE:2x+3y=2.0,25=0,5(2)

Từ (1) và (2) => x=0,1;y=0,1

mAl=0,1.27=2,7g


a) Phản ứng tạo thành Al2O3 từ các đơn chất bền nhất là:
2Al(s) + 3/2O2(g) → Al2O3(s)

b) Ta biết nhiệt tạo thành chuẩn của phản ứng là -1676 kJ/mol. Định luật bảo toàn nhiệt lượng cho biết lượng nhiệt tiêu thụ bằng lượng nhiệt tỏa ra, nên ta có phương trình:

nAl2O3 × ΔH = nO2 × ΔH

Trong đó:
- nAl2O3 và nO2 lần lượt là số mol của Al2O3 và O2 tham gia phản ứng.
- ΔH là nhiệt tạo thành chuẩn của phản ứng.

Do ta biết số lít O2 (ở đktc), ta có thể chuyển đổi nO2 từ đó. Giả sử O2 là khí lý tưởng, ta dùng định luật Avogadro và điều kiện tiêu chuẩn (STP) để tính số mol O2:

PV = nRT
1 atm × 7,437 L = n × 0,0821 atm·L/mol·K × 273.15 K
n = 0,318 mol

Ta thấy tỉ lệ số mol O2:Al2O3 là 3:2 trong phương trình phản ứng, nên nAl2O3 = (2/3) × nO2 = (2/3) × 0,318 = 0,212 mol.

Áp dụng vào phương trình, ta có:
0,212 × (-1676) = 0,318 × ΔH
ΔH ≈ -1120,7 kJ/mol

Vậy lượng nhiệt phản ứng tỏa ra khi lấy 7,437 L khí O2 (ở đktc) là -1120,7 kJ

1:

3NH3+0O2to,xt−→+2N−2O+H2−2O�−3�3+�02→��,���+2�−2+�2�−2

Chất khử: NH3; chất oxi hoá O2

4×5×⎛⎜⎝−3N→+2N+5e0O2+4e→2−2O⎞⎟⎠4×5×�−3→�+2+5��02+4�→2�−2

Phản ứng hoá học được cân bằng:

4NH3 + 5O2 xt,to−→→��,�� 4NO + 6H2O   

2:

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

3:

4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O   

4:4Zn + 5H2SO4 → 4ZnSO4 + 4H2O + H2S

a) Oxygen duy trì sự hô hấp, khi ở nơi đông người trong không gian kín nồng độ oxygen càng loãng.

 ⇒ Nồng độ oxygen trong không khí không đủ để cung cấp cho mọi người.

⇒ Ta cảm thấp khó thở và phải thở nhanh hơn để lấy được nhiều oxygen hơn.

b) Vì oxygen duy trì sự cháy mà trong bình khí oxygen nguyên chất, nồng độ oxygen lớn hơn ngoài không khí nên tàn đóm cháy bùng lên.

a) Cân bằng phương trình phản ứng

5CaC2O4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5CaSO4 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O + 10CO2

 b) Số mol KMnO4 cần dùng để phản ứng hết với calcium oxalate kết tủa từ 1 mL máu là:

2,05.10-3.4,88.10-4 = 10-6 mol 

Số mol CaSO4 = 5/2. Số mol KMnO4 = 2,5x10-6 mol

Khối lượng ion calcium (mg) trong 100 mL máu là: 2,5x10-6x40x103x 100 = 10mg/100 mL.

Δr​H2980​=∑Δf​H2980​(sp)−∑Δf​H2980​(cđ)

             = -542,83 + (-167,16) - (-795,0) 

             = 85,01 kJ/mol.

a. Fe0 + HN+5O3  Fe+3(NO3)3 + N+2O + H2O.

Chất khử: Fe 

Chất oxi hóa: HNO3 

Quá trình oxi hóa: Feo --> Fe+3 +3e 

Quá trình khử: N+5 + 3e ---> N+2

 1Fe + 4HNO3  1Fe(NO3)3 + 1NO + 2H2O.

b. KMn+7O4 + Fe+2SO4 + H2SO4  Fe2+3(SO4)3 + Mn+2SO4 + K2SO4 + H2O.

Chất khử: FeSO4

Chất oxi hóa: KMnO4

Quá trình oxi hóa: 2Fe+2 ---> Fe2+3 + 1e.2

Quá trình khử: Mn+7 +5e ----> Mn+2

2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 →→ 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O.