Nguyễn Đoàn Đăng Khoa

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Đoàn Đăng Khoa
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1.

Luận đề của văn bản trên là cái đẹp trong truyện ngắn muối của rừng của Nguyễn Huy Thiệp được thể hiện qua sự thức tỉnh của nhân vật trước vẽ đẹp bình dị của thiên nhien,vẽ đẹp sự hướng thiện và cái đẹp hài hoà giữa thiên nhiên và con người.   
Câu 2.

Câu văn thể hiện rõ tính khẳng định:

“Rõ ràng cái đẹp của thiên nhiên không chỉ đánh thức mĩ quan mà còn khơi dậy nhận thức, suy nghĩ tích cực của ông Diểu về vẻ đẹp của chính nó.”

Câu 3. 
Nhan đề và nội dung truyện bổ trợ lẫn nhau, cùng làm nổi bật giá trị nghệ thuật và nhân văn của tác phẩm. Tăng tính sinh động hấp dẫn

 -"Muối của rừng" là hình ảnh tượng trưng cho giá trị quý báu, tinh túy của thiên nhiên, cụ thể ở đây là loài hoa tử huyền hiếm có, kết tinh qua hàng chục năm giữa sự khắc nghiệt của núi rừng.

Câu 4. 

Tính liệt kê trong câu văn Sự đa dạng của các loài muông thú: chim xanh, gà rừng, khỉ, sự hùng vĩ của núi non, hang động, sự tĩnh lặng của rừng xanh, sự quấn quít của ba con khỉ đối lập với tiếng súng săn dữ dội, tiếng kêu buồn thảm của khỉ đực, tiếng rú kinh hoàng của khỉ con đã đánh thức ông.

làm tăng tính sinh động hấp dẩn, tả sự đa dạng phong phú các loài sinh vậy, sự đối lập giữa sự bình yên hùng vĩ của thiên nhiên với sự dữ dội của tiếng súng tiếng rú kinh hoàng hoảng sợ của con khỉ bị bắt.

Câu 5. 
 

Mục đích:

-Người viết muốn phân tích và làm nổi bật những giá trị nghệ thuật và nhân văn trong truyện ngắn Muối của rừng. Đặc biệt, tác giả muốn nhấn mạnh vai trò của thiên nhiên trong việc khơi dậy tình yêu cuộc sống, lòng hướng thiện và ý thức trách nhiệm của con người.

 

Quan điểm:

-Người viết thể hiện sự đồng cảm và trân trọng trước thông điệp bảo vệ thiên nhiên của tác phẩm.

-Tác giả đề cao ý nghĩa của sự hài hòa giữa con người và thiên nhiên, khẳng định rằng vẻ đẹp của thiên nhiên có thể dẫn dắt con người đến những điều tốt đẹp hơn.

 

Tình cảm:

-Văn bản thấm đẫm tình yêu thiên nhiên, niềm xúc động trước sự thức tỉnh của nhân vật ông Diểu.

-Đồng thời, người viết gửi gắm sự lạc quan vào khả năng con người có thể thay đổi theo hướng tốt đẹp khi biết trân trọng và gìn giữ thiên nhiên.

=> làm cho văn bản sâu sắc và giộng điệu cảm xúc lập luận chặt chẽ và ngôn ngử giợ hình.