HOÀNG KIM VŨ
Giới thiệu về bản thân
* Các bước tiến hành thí nghiệm:
1. Điều chỉnh máy phát tần số đến giá trị 500 Hz.
2. Dùng dây kéo pít-tông di chuyển trong ống thủy tinh, cho đến lúc âm thanh nghe được to nhất. Xác định vị trí âm thanh nghe được là lớn nhất lần 1. Đo chiều dài cột khí l1. Ghi số liệu vào bảng.
Thực hiện thao tác thêm hai lần nữa.
3. Tiếp tục kéo pít-tông di chuyển trong ống thủy tinh, cho đến lúc lại nghe được âm thanh to nhất. Xác định vị trí của pít-tông mà âm thanh nghe được là to nhất lần 2. Đo chiều dài cột khí l2. Ghi số liệu vào bảng.
Thực hiện thao tác thêm hai lần nữa.
* Cách xử lí kết quả thí nghiệm
- Tính chiều dài cột không khí giữa hai vị trí của pít-tông khi âm to nhất:
d=l2-l1
-Tính tốc độ truyền âm: v =λ.f =2df
-Tính sai số:δv=δd+δf;Δv=?
Đổi 1mm=1.10^-3 m
0,64 μm=0,64.10^-6 m
0,48 μm=0,48.10^-6 m
Vì vân trùng màu với vân trung tâm ứng với vị trí vân trùng của 2 hệ nên ta có:
x1=x2 => k1/k2=λ2/λ1=0.48/0.64=3/4
=> Vị trí trùng của 2 hệ vân gần với vân trung tâm nhất ứng với vân sáng bậc 3 của bước sóng λ1
x3=3.Dλ1/a=
3.(1,25.0,64.10^-6)/1.10^-3 =2,4.10^-3 (m) = 2,4(mm)
Biên độ dao động của vật là :
l=2A <=> A=l/2=20/2=10(cm)
Tần số góc của vật là :
ω=2 π/T=2π/2=π(rad/s)
Vì vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của quỹ đạo nên ta có pt dao động của vật là :
x=Acos(ωt+φ)
<=> x=10cos(πt+π/2)