Nguyễn Đăng Khoa
Giới thiệu về bản thân
Mua 1 được 3: Tặng thêm VIP và bộ đề kiểm tra cuối kỳ I khi mua VIP
ND Nguyễn Đăng KhoaHãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn môn học Mua vipCâu hỏi của tôi NT Nguyễn Tuệ Nhi 12 tháng 1 2022Mầm cây tỉnh giấc,vườn đầy tiếng chim.
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười"
Hãy cảm thụ đoạn thơ sau.Mình tick cho người nhanh nhất!Mình cần gấp!
#Tiếng việt lớp 5 1 ND BH Bùi Huyền Thư 27 tháng 5Đoạn thơ trên có lẽ là đoạn thơ hay nhất trong bài " Tháng Giêng của bé" của nhà thơ Nguyễn Quang Huỳnh. Trong đoạn thơ trên, tác giả đã cảnh vật trên quê hương vào đầu mùa xuân. Trong bức tranh thiên nhiên ấy, chúng ta bắt gặp đầu tiên là hình ảnh “đồng làng”. Nhà thơ đã gợi ra trước mắt chúng ta một không gian bao la. Trên cánh đồng xanh, gió heo may vẫn còn vương lại. Thế nhưng, cảnh vật đã bừng tỉnh với tiếng chim ca đầy vườn. Tác giả đã sử dụng các từ láy “mải miết, lim dim” rất tinh tế, gợi tả cảnh vật rất sống động. Đặc biệt tác giả đã nhân hoá các cảnh vật thiên nhiên: mầm cây, hạt mưa, cây đào qua các từ ngữ “tỉnh giấc, trốn tìm, mắt cười”. Mùa xuân về, mầm cây như bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài. Những hạt mưa xuân như những em bé hồn nhiên tinh nghịch đang mải miết chơi trò trốn tìm. Cây đào trước cửa đang lim dim mắt cười đón chào mùa xuân tươi đẹp. Cảnh vật hay lòng người hân hoan, phấn khởi. Qua đó, cảnh vật như có hồn, bức tranh thiên nhiên hiện lên thật đẹp, thật nên thơ làm cho chúng ta càng thêm yêu quý mùa xuân trên quê hương hơn.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên NT Nguyễn Tuệ Nhi 12 tháng 1 2022Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim.
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười
#Tiếng việt lớp 5 1 ND BH Bùi Huyền Thư 27 tháng 5Đoạn thơ trên có lẽ là đoạn thơ hay nhất trong bài " Tháng Giêng của bé" của nhà thơ Nguyễn Quang Huỳnh. Trong đoạn thơ trên, tác giả đã cảnh vật trên quê hương vào đầu mùa xuân. Trong bức tranh thiên nhiên ấy, chúng ta bắt gặp đầu tiên là hình ảnh “đồng làng”. Nhà thơ đã gợi ra trước mắt chúng ta một không gian bao la. Trên cánh đồng xanh, gió heo may vẫn còn vương lại. Thế nhưng, cảnh vật đã bừng tỉnh với tiếng chim ca đầy vườn. Tác giả đã sử dụng các từ láy “mải miết, lim dim” rất tinh tế, gợi tả cảnh vật rất sống động. Đặc biệt tác giả đã nhân hoá các cảnh vật thiên nhiên: mầm cây, hạt mưa, cây đào qua các từ ngữ “tỉnh giấc, trốn tìm, mắt cười”. Mùa xuân về, mầm cây như bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài. Những hạt mưa xuân như những em bé hồn nhiên tinh nghịch đang mải miết chơi trò trốn tìm. Cây đào trước cửa đang lim dim mắt cười đón chào mùa xuân tươi đẹp. Cảnh vật hay lòng người hân hoan, phấn khởi. Qua đó, cảnh vật như có hồn, bức tranh thiên nhiên hiện lên thật đẹp, thật nên thơ làm cho chúng ta càng thêm yêu quý mùa xuân trên quê hương hơn.
NC Nguyễn Châu Anh 23 tháng 3 2022 Đọc bài thơ sau: Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười Quất gom từng hạt nắng rơi Làm thành quả - những mặt trời vàng mơ Tháng giêng đến tự bao giờ? Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào. (Đỗ Quang Huỳnh) a) Các từ láy có trong bài thơ là: ……………………………………………………..... b) Các từ ghép tổng hợp có trong bài thơ... Đọc tiếp #Tiếng việt lớp 5 0 ND NM Nguyễn Mai Ngọc Mi 24 tháng 2 2022 Đoạn thơ sau đây sử dụng phép tu từ chủ yếu nào?Đồng làng vương chút heo mayMầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chimHạt mưa mải miết trốn tìmCây đào trước cửa lim dim mắt cười(Đỗ Quang Huỳnh)A. Nhân hoáB. So sánhC. Điệp ngữD. Chơi... Đọc tiếp #Tiếng việt lớp 5 5 ND TP Thư Phan 24 tháng 2 2022A. Nhân hoá
KS Kudo Shinichi AKIRA^_^ 24 tháng 2 2022A
Xem thêm câu trả lời PN phạm ngọc phú 28 tháng 11 2023 Trong đoạn thơ dưới đây, các sự vật được nhân hoá bằng cách nào?"Đồng làng vương chút heo mayMầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chimHạt mưa mải miết trốn tìmCây đào trước cửa lim dim mắt cười."(Đỗ Quang Huỳnh) A.Tả sự vật bằng những từ ngữ dùng để chỉ phẩm chất, tính cách của con người.B.Nói với sự vật như nói với người.C.Gọi sự vật bằng những từ ngữ dùng để gọi... Đọc tiếp #Tiếng việt lớp 5 0 ND NM Nguyễn Mai Ngọc Mi 16 tháng 4 2022 Cho đoạn thơ:Đồng làng vương chút heo mayMầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chimHạt mưa mải miết trốn tìmCây đào trước cửa lim dim mắt cườiQuất gom từng hạt nắng rơiLàm thành quả – những mặt trời vàng mơ.Tháng giêng đến tự bao giờ?Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.(Tháng giêng của bé - Đỗ Quang Huỳnh)1. Trong đoạn trích trên, tác giả Đỗ Quang Huỳnh đã sử dụng những giác quan nào để... Đọc tiếp #Tiếng việt lớp 5 0 ND NM Nguyễn Mai Ngọc Mi 16 tháng 4 2022 Cho đoạn thơ:Đồng làng vương chút heo mayMầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chimHạt mưa mải miết trốn tìmCây đào trước cửa lim dim mắt cườiQuất gom từng hạt nắng rơiLàm thành quả – những mặt trời vàng mơ.Tháng giêng đến tự bao giờ?Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.(Tháng giêng của bé - Đỗ Quang Huỳnh)1. Trong đoạn trích trên, tác giả Đỗ Quang Huỳnh đã sử dụng những giác quan nào để... Đọc tiếp #Tiếng việt lớp 5 0 ND NM Nguyễn Mai Ngọc Mi 16 tháng 4 2022 Cho đoạn thơ:Đồng làng vương chút heo mayMầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chimHạt mưa mải miết trốn tìmCây đào trước cửa lim dim mắt cườiQuất gom từng hạt nắng rơiLàm thành quả – những mặt trời vàng mơ.Tháng giêng đến tự bao giờ?Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.(Tháng giêng của bé - Đỗ Quang Huỳnh)1. Trong đoạn trích trên, tác giả Đỗ Quang Huỳnh đã sử dụng những giác quan nào để... Đọc tiếp #Tiếng việt lớp 5 1 ND HA Huy Anh 16 tháng 4 2022thị giác, thính giác
SD Son Dinh 17 tháng 1 2022Xác định chủ ngữ vị ngữ trong câu sau :
a,Đồng làng vương chút heo may
b, mầm cây tỉnh giấc , vườn đầy tiếng chim
#Tiếng việt lớp 5 2 ND QN Quyết Ngọc Bảo Trang 17 tháng 1 2022A , chủ ngữ : đồng làng
vị ngữ : vương chút heo may
B , chủ ngữ : mầm cây , vườn
vị ngữ : tỉnh giấc , đầy tiếng chim
TV Trâm Võ 17 tháng 1 2022CN / VN
a,Đồng làng/vương chút heo may
b, mầm cây/tỉnh giấc , vườn đầy tiếng chim
Xem thêm câu trả lời TW Tai Walker 6 tháng 4 2022 Trong bài thơ :Tháng giêng của bé", nhà thơ Đỗ Quang Huỳnh viết:"...Hạt mưa mãi miết trốn tìm Cây đào trước của lim dim mắt cười Quất gom từng hạt nắng rơiLàm thành quả-những mặt trời vàng mơ-Đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? Việc sử dụng những biện pháp tu từ đó giúp em cảm nhận của vẻ đẹp của cảnh vật vào đầu mua xuân như thế nào?(trình bày đoạn văn khoảng 5... Đọc tiếp #Tiếng việt lớp 5 2 ND ND Nguyễn Đăng Khoa Vài giây trướcĐoạn thơ trên có lẽ là đoạn thơ hay nhất trong bài " Tháng Giêng của bé" của nhà thơ Nguyễn Quang Huỳnh. Trong đoạn thơ trên, tác giả đã cảnh vật trên quê hương vào đầu mùa xuân. Trong bức tranh thiên nhiên ấy, chúng ta bắt gặp đầu tiên là hình ảnh “đồng làng”. Nhà thơ đã gợi ra trước mắt chúng ta một không gian bao la. Trên cánh đồng xanh, gió heo may vẫn còn vương lại. Thế nhưng, cảnh vật đã bừng tỉnh với tiếng chim ca đầy vườn. Tác giả đã sử dụng các từ láy “mải miết, lim dim” rất tinh tế, gợi tả cảnh vật rất sống động. Đặc biệt tác giả đã nhân hoá các cảnh vật thiên nhiên: mầm cây, hạt mưa, cây đào qua các từ ngữ “tỉnh giấc, trốn tìm, mắt cười”. Mùa xuân về, mầm cây như bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài. Những hạt mưa xuân như những em bé hồn nhiên tinh nghịch đang mải miết chơi trò trốn tìm. Cây đào trước cửa đang lim dim mắt cười đón chào mùa xuân tươi đẹp. Cảnh vật hay lòng người hân hoan, phấn khởi. Qua đó, cảnh vật như có hồn, bức tranh thiên nhiên hiện lên thật đẹp, thật nên thơ làm cho chúng ta càng thêm yêu quý mùa xuân trên quê hương hơn.
NCNguyễn Châu Anh 23 tháng 3 2022 Đọc bài thơ sau: Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười Quất gom từng hạt nắng rơi Làm thành quả - những mặt trời vàng mơ Tháng giêng đến tự bao giờ? Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào. (Đỗ Quang Huỳnh) a) Các từ láy có trong bài thơ là: ……………………………………………………..... b) Các từ ghép tổng hợp có trong bài thơ... Đọc tiếp #Tiếng việt lớp 5 0 ND NMNguyễn Mai Ngọc Mi 24 tháng 2 2022 Đoạn thơ sau đây sử dụng phép tu từ chủ yếu nào?Đồng làng vương chút heo mayMầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chimHạt mưa mải miết trốn tìmCây đào trước cửa lim dim mắt cười(Đỗ Quang Huỳnh)A. Nhân hoáB. So sánhC. Điệp ngữD. Chơi... Đọc tiếp #Tiếng việt lớp 5 5 ND TPThư Phan 24 tháng 2 2022A. Nhân hoá
KSKudo Shinichi AKIRA^_^ 24 tháng 2 2022A
Xem thêm câu trả lờiPNphạm ngọc phú 28 tháng 11 2023 Trong đoạn thơ dưới đây, các sự vật được nhân hoá bằng cách nào?"Đồng làng vương chút heo mayMầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chimHạt mưa mải miết trốn tìmCây đào trước cửa lim dim mắt cười."(Đỗ Quang Huỳnh) A.Tả sự vật bằng những từ ngữ dùng để chỉ phẩm chất, tính cách của con người.B.Nói với sự vật như nói với người.C.Gọi sự vật bằng những từ ngữ dùng để gọi... Đọc tiếp #Tiếng việt lớp 5 0 ND NMNguyễn Mai Ngọc Mi 16 tháng 4 2022 Cho đoạn thơ:Đồng làng vương chút heo mayMầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chimHạt mưa mải miết trốn tìmCây đào trước cửa lim dim mắt cườiQuất gom từng hạt nắng rơiLàm thành quả – những mặt trời vàng mơ.Tháng giêng đến tự bao giờ?Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.(Tháng giêng của bé - Đỗ Quang Huỳnh)1. Trong đoạn trích trên, tác giả Đỗ Quang Huỳnh đã sử dụng những giác quan nào để... Đọc tiếp #Tiếng việt lớp 5 0 ND NMNguyễn Mai Ngọc Mi 16 tháng 4 2022 Cho đoạn thơ:Đồng làng vương chút heo mayMầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chimHạt mưa mải miết trốn tìmCây đào trước cửa lim dim mắt cườiQuất gom từng hạt nắng rơiLàm thành quả – những mặt trời vàng mơ.Tháng giêng đến tự bao giờ?Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.(Tháng giêng của bé - Đỗ Quang Huỳnh)1. Trong đoạn trích trên, tác giả Đỗ Quang Huỳnh đã sử dụng những giác quan nào để... Đọc tiếp #Tiếng việt lớp 5 0 ND NMNguyễn Mai Ngọc Mi 16 tháng 4 2022 Cho đoạn thơ:Đồng làng vương chút heo mayMầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chimHạt mưa mải miết trốn tìmCây đào trước cửa lim dim mắt cườiQuất gom từng hạt nắng rơiLàm thành quả – những mặt trời vàng mơ.Tháng giêng đến tự bao giờ?Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.(Tháng giêng của bé - Đỗ Quang Huỳnh)1. Trong đoạn trích trên, tác giả Đỗ Quang Huỳnh đã sử dụng những giác quan nào để... Đọc tiếp #Tiếng việt lớp 5 1 ND HAHuy Anh 16 tháng 4 2022thị giác, thính giác
SDSon Dinh 17 tháng 1 2022Xác định chủ ngữ vị ngữ trong câu sau :
a,Đồng làng vương chút heo may
b, mầm cây tỉnh giấc , vườn đầy tiếng chim
#Tiếng việt lớp 5 2 ND QNQuyết Ngọc Bảo Trang 17 tháng 1 2022A , chủ ngữ : đồng làng
vị ngữ : vương chút heo may
B , chủ ngữ : mầm cây , vườn
vị ngữ : tỉnh giấc , đầy tiếng chim
TVTrâm Võ 17 tháng 1 2022CN / VN
a,Đồng làng/vương chút heo may
b, mầm cây/tỉnh giấc , vườn đầy tiếng chim
Xem thêm câu trả lờiTWTai Walker 6 tháng 4 2022 Trong bài thơ :Tháng giêng của bé", nhà thơ Đỗ Quang Huỳnh viết:"...Hạt mưa mãi miết trốn tìm Cây đào trước của lim dim mắt cười Quất gom từng hạt nắng rơiLàm thành quả-những mặt trời vàng mơ-Đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? Việc sử dụng những biện pháp tu từ đó giúp em cảm nhận của vẻ đẹp của cảnh vật vào đầu mua xuân như thế nào?(trình bày đoạn văn khoảng 5... Đọc tiếp #Tiếng việt lớp 5 2 ND LNLinh Nguyễn 6 tháng 4 2022Tham khảo
Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ :
- Nhân hóa : hạt mưa "mải miết trốn tìm", cây đào "lim dim mắt cười",quất"gom từng hạt nắng rơi"
Xuân về, đất trời và cảnh vật được khoác lên mình những chiếc áo đầy màu sắc. Bầu trời trong xanh, nắng vàng nhẹ nhàng trong tiết trời se lạnh. Mùa xuân là mùa cây cối đâm chồi nảy lộc. Những cây bàng, cây bằng lăng trên đường Hoàng Quốc Việt nảy những chồi non xanh biếc. Hàng cây ven đường em đến trường cũng khoác lên mình những chiếc áo xanh tươi. Mùa xuân là mùa lễ hội của các loài hoa khoe sắc thắm. Hơi ấm đất trời xuân nồng nàn khắp nơi. Mùa xuân về là Tết đến, gia đình nào cũng dọn dẹp, trang trí nhà cửa để đón năm mới. Không khí Tết thật náo nhiệt, rộn rã. Mọi người chọn mua những cây mai, đào, quất để đón Tết. Tất cả cảnh vật và con người đều như bừng tỉnh, như được tiếp thêm sức sống mới trong sắc xuân tươi đẹp. Em rất yêu mùa xuân vì mùa xuân là món quà kỳ diệu mà thiên nhiên tặng cho con người.
TWTai Walker 6 tháng 4 2022thanks :D
HNHue Nguyễn 6 tháng 6 2022Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa.Các động từ dùng để nhân hóa:"mải miết trốn tìm,lim dim mắt cười,gom từng hạt nắng rơi.Dưới ngòi bút sắc bén của mình nhà thơ Đỗ Quang Huỳnh đã sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật nhân hóa làm cho đoạn thơ thêm sinh động cảnh vật như hòa quyện vào nhau làm thay đổi cảnh vật của đất nước.Qua đó thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc của tác giả đối với thiên nhiên,đất nước tươi đẹp
CHÚC MN HỌC TỐT
NQNguyễn Quỳnh Chi 13 tháng 5Trong bài thơ :Tháng giêng của bé", nhà thơ Đỗ Quang Huỳnh viết:"...Hạt mưa mãi miết trốn tìm Cây đào trước của lim dim mắt cười Quất gom từng hạt nắng rơiLàm thành quả-những mặt trời vàng mơ-Đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? Việc sử dụng những biện pháp tu từ đó giúp em cảm nhận của vẻ đẹp của cảnh vật vào đầu mua xuân như thế nào?(trình bày đoạn văn khoảng 5... Đọc tiếp
Trong bài thơ :Tháng giêng của bé", nhà thơ Đỗ Quang Huỳnh viết:
"...Hạt mưa mãi miết trốn tìm
Cây đào trước của lim dim mắt cười
Quất gom từng hạt nắng rơi
Làm thành quả-những mặt trời vàng mơ
-Đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? Việc sử dụng những biện pháp tu từ đó giúp em cảm nhận của vẻ đẹp của cảnh vật vào đầu mua xuân như thế nào?(trình bày đoạn văn khoảng 5 câu);(( help me vs
- Nngannek16 GP
- TMTrịnh Minh Hoàng6 GP
- Ddatcoder6 GP
- KSKudo Shinichi@4 GP
- LBLê Bá Bảo nguyên4 GP
- 1144561254 GP
- NLNguyễn Lê Phước Thịnh2 GP
- KVKiều Vũ Linh2 GP
- SVSinh Viên NEU2 GP
- TTTô Trung Hiếu2 GP
OLM là nền tảng giáo dục số. Với chương trình giảng dạy bám sát sách giáo khoa từ mẫu giáo đến lớp 12. Các bài học được cá nhân hoá và phân tích thời gian thực. OLM đáp ứng nhu cầu riêng của từng người học.
Theo dõi OLM trên
© 2013 - 2024 OLM.VN (126) - Email: a@olm.vn
Chúng tôi đề xuất- Về OLM
- Dành cho HS & PHHS
- Dành cho GV và Nhà trường
- APP Phụ huynh
Tham khảo
Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ :
- Nhân hóa : hạt mưa "mải miết trốn tìm", cây đào "lim dim mắt cười",quất"gom từng hạt nắng rơi"
Xuân về, đất trời và cảnh vật được khoác lên mình những chiếc áo đầy màu sắc. Bầu trời trong xanh, nắng vàng nhẹ nhàng trong tiết trời se lạnh. Mùa xuân là mùa cây cối đâm chồi nảy lộc. Những cây bàng, cây bằng lăng trên đường Hoàng Quốc Việt nảy những chồi non xanh biếc. Hàng cây ven đường em đến trường cũng khoác lên mình những chiếc áo xanh tươi. Mùa xuân là mùa lễ hội của các loài hoa khoe sắc thắm. Hơi ấm đất trời xuân nồng nàn khắp nơi. Mùa xuân về là Tết đến, gia đình nào cũng dọn dẹp, trang trí nhà cửa để đón năm mới. Không khí Tết thật náo nhiệt, rộn rã. Mọi người chọn mua những cây mai, đào, quất để đón Tết. Tất cả cảnh vật và con người đều như bừng tỉnh, như được tiếp thêm sức sống mới trong sắc xuân tươi đẹp. Em rất yêu mùa xuân vì mùa xuân là món quà kỳ diệu mà thiên nhiên tặng cho con người.
TW Tai Walker 6 tháng 4 2022thanks :D
HN Hue Nguyễn 6 tháng 6 2022Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa.Các động từ dùng để nhân hóa:"mải miết trốn tìm,lim dim mắt cười,gom từng hạt nắng rơi.Dưới ngòi bút sắc bén của mình nhà thơ Đỗ Quang Huỳnh đã sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật nhân hóa làm cho đoạn thơ thêm sinh động cảnh vật như hòa quyện vào nhau làm thay đổi cảnh vật của đất nước.Qua đó thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc của tác giả đối với thiên nhiên,đất nước tươi đẹp
CHÚC MN HỌC TỐT
NQ Nguyễn Quỳnh Chi 13 tháng 5Trong bài thơ :Tháng giêng của bé", nhà thơ Đỗ Quang Huỳnh viết:"...Hạt mưa mãi miết trốn tìm Cây đào trước của lim dim mắt cười Quất gom từng hạt nắng rơiLàm thành quả-những mặt trời vàng mơ-Đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? Việc sử dụng những biện pháp tu từ đó giúp em cảm nhận của vẻ đẹp của cảnh vật vào đầu mua xuân như thế nào?(trình bày đoạn văn khoảng 5... Đọc tiếp
Trong bài thơ :Tháng giêng của bé", nhà thơ Đỗ Quang Huỳnh viết:
"...Hạt mưa mãi miết trốn tìm
Cây đào trước của lim dim mắt cười
Quất gom từng hạt nắng rơi
Làm thành quả-những mặt trời vàng mơ
-Đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? Việc sử dụng những biện pháp tu từ đó giúp em cảm nhận của vẻ đẹp của cảnh vật vào đầu mua xuân như thế nào?(trình bày đoạn văn khoảng 5 câu);(( help me vs
- N ngannek 16 GP
- TM Trịnh Minh Hoàng 6 GP
- D datcoder 6 GP
- KS Kudo Shinichi@ 4 GP
- LB Lê Bá Bảo nguyên 4 GP
- 1 14456125 4 GP
- NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 2 GP
- KV Kiều Vũ Linh 2 GP
- SV Sinh Viên NEU 2 GP
- TT Tô Trung Hiếu 2 GP
OLM là nền tảng giáo dục số. Với chương trình giảng dạy bám sát sách giáo khoa từ mẫu giáo đến lớp 12. Các bài học được cá nhân hoá và phân tích thời gian thực. OLM đáp ứng nhu cầu riêng của từng người học.
© 2013 - 2024 OLM.VN (126) - Email: a@olm.vn
Chúng tôi đề xuất Tài nguyên Ứng dụng mobileĐoạn thơ trên có lẽ là đoạn thơ hay nhất trong bài " Tháng Giêng của bé" của nhà thơ Nguyễn Quang Huỳnh. Trong đoạn thơ trên, tác giả đã cảnh vật trên quê hương vào đầu mùa xuân. Trong bức tranh thiên nhiên ấy, chúng ta bắt gặp đầu tiên là hình ảnh “đồng làng”. Nhà thơ đã gợi ra trước mắt chúng ta một không gian bao la. Trên cánh đồng xanh, gió heo may vẫn còn vương lại. Thế nhưng, cảnh vật đã bừng tỉnh với tiếng chim ca đầy vườn. Tác giả đã sử dụng các từ láy “mải miết, lim dim” rất tinh tế, gợi tả cảnh vật rất sống động. Đặc biệt tác giả đã nhân hoá các cảnh vật thiên nhiên: mầm cây, hạt mưa, cây đào qua các từ ngữ “tỉnh giấc, trốn tìm, mắt cười”. Mùa xuân về, mầm cây như bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài. Những hạt mưa xuân như những em bé hồn nhiên tinh nghịch đang mải miết chơi trò trốn tìm. Cây đào trước cửa đang lim dim mắt cười đón chào mùa xuân tươi đẹp. Cảnh vật hay lòng người hân hoan, phấn khởi. Qua đó, cảnh vật như có hồn, bức tranh thiên nhiên hiện lên thật đẹp, thật nên thơ làm cho chúng ta càng thêm yêu quý mùa xuân trên quê hương hơn.
NC Nguyễn Châu Anh 23 tháng 3 2022 Đọc bài thơ sau: Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười Quất gom từng hạt nắng rơi Làm thành quả - những mặt trời vàng mơ Tháng giêng đến tự bao giờ? Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào. (Đỗ Quang Huỳnh) a) Các từ láy có trong bài thơ là: ……………………………………………………..... b) Các từ ghép tổng hợp có trong bài thơ... Đọc tiếp #Tiếng việt lớp 5 0 ND NM Nguyễn Mai Ngọc Mi 24 tháng 2 2022 Đoạn thơ sau đây sử dụng phép tu từ chủ yếu nào?Đồng làng vương chút heo mayMầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chimHạt mưa mải miết trốn tìmCây đào trước cửa lim dim mắt cười(Đỗ Quang Huỳnh)A. Nhân hoáB. So sánhC. Điệp ngữD. Chơi... Đọc tiếp #Tiếng việt lớp 5 5 ND TP Thư Phan 24 tháng 2 2022A. Nhân hoá
KS Kudo Shinichi AKIRA^_^ 24 tháng 2 2022A
Xem thêm câu trả lời PN phạm ngọc phú 28 tháng 11 2023 Trong đoạn thơ dưới đây, các sự vật được nhân hoá bằng cách nào?"Đồng làng vương chút heo mayMầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chimHạt mưa mải miết trốn tìmCây đào trước cửa lim dim mắt cười."(Đỗ Quang Huỳnh) A.Tả sự vật bằng những từ ngữ dùng để chỉ phẩm chất, tính cách của con người.B.Nói với sự vật như nói với người.C.Gọi sự vật bằng những từ ngữ dùng để gọi... Đọc tiếp #Tiếng việt lớp 5 0 ND NM Nguyễn Mai Ngọc Mi 16 tháng 4 2022 Cho đoạn thơ:Đồng làng vương chút heo mayMầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chimHạt mưa mải miết trốn tìmCây đào trước cửa lim dim mắt cườiQuất gom từng hạt nắng rơiLàm thành quả – những mặt trời vàng mơ.Tháng giêng đến tự bao giờ?Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.(Tháng giêng của bé - Đỗ Quang Huỳnh)1. Trong đoạn trích trên, tác giả Đỗ Quang Huỳnh đã sử dụng những giác quan nào để... Đọc tiếp #Tiếng việt lớp 5 0 ND NM Nguyễn Mai Ngọc Mi 16 tháng 4 2022 Cho đoạn thơ:Đồng làng vương chút heo mayMầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chimHạt mưa mải miết trốn tìmCây đào trước cửa lim dim mắt cườiQuất gom từng hạt nắng rơiLàm thành quả – những mặt trời vàng mơ.Tháng giêng đến tự bao giờ?Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.(Tháng giêng của bé - Đỗ Quang Huỳnh)1. Trong đoạn trích trên, tác giả Đỗ Quang Huỳnh đã sử dụng những giác quan nào để... Đọc tiếp #Tiếng việt lớp 5 0 ND NM Nguyễn Mai Ngọc Mi 16 tháng 4 2022 Cho đoạn thơ:Đồng làng vương chút heo mayMầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chimHạt mưa mải miết trốn tìmCây đào trước cửa lim dim mắt cườiQuất gom từng hạt nắng rơiLàm thành quả – những mặt trời vàng mơ.Tháng giêng đến tự bao giờ?Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.(Tháng giêng của bé - Đỗ Quang Huỳnh)1. Trong đoạn trích trên, tác giả Đỗ Quang Huỳnh đã sử dụng những giác quan nào để... Đọc tiếp #Tiếng việt lớp 5 1 ND HA Huy Anh 16 tháng 4 2022thị giác, thính giác
SD Son Dinh 17 tháng 1 2022Xác định chủ ngữ vị ngữ trong câu sau :
a,Đồng làng vương chút heo may
b, mầm cây tỉnh giấc , vườn đầy tiếng chim
#Tiếng việt lớp 5 2 ND QN Quyết Ngọc Bảo Trang 17 tháng 1 2022A , chủ ngữ : đồng làng
vị ngữ : vương chút heo may
B , chủ ngữ : mầm cây , vườn
vị ngữ : tỉnh giấc , đầy tiếng chim
TV Trâm Võ 17 tháng 1 2022CN / VN
a,Đồng làng/vương chút heo may
b, mầm cây/tỉnh giấc , vườn đầy tiếng chim
Xem thêm câu trả lời TW Tai Walker 6 tháng 4 2022 Trong bài thơ :Tháng giêng của bé", nhà thơ Đỗ Quang Huỳnh viết:"...Hạt mưa mãi miết trốn tìm Cây đào trước của lim dim mắt cười Quất gom từng hạt nắng rơiLàm thành quả-những mặt trời vàng mơ-Đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? Việc sử dụng những biện pháp tu từ đó giúp em cảm nhận của vẻ đẹp của cảnh vật vào đầu mua xuân như thế nào?(trình bày đoạn văn khoảng 5... Đọc tiếp #Tiếng việt lớp 5 2 ND LN Linh Nguyễn 6 tháng 4 2022Tham khảo
Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ :
- Nhân hóa : hạt mưa "mải miết trốn tìm", cây đào "lim dim mắt cười",quất"gom từng hạt nắng rơi"
Xuân về, đất trời và cảnh vật được khoác lên mình những chiếc áo đầy màu sắc. Bầu trời trong xanh, nắng vàng nhẹ nhàng trong tiết trời se lạnh. Mùa xuân là mùa cây cối đâm chồi nảy lộc. Những cây bàng, cây bằng lăng trên đường Hoàng Quốc Việt nảy những chồi non xanh biếc. Hàng cây ven đường em đến trường cũng khoác lên mình những chiếc áo xanh tươi. Mùa xuân là mùa lễ hội của các loài hoa khoe sắc thắm. Hơi ấm đất trời xuân nồng nàn khắp nơi. Mùa xuân về là Tết đến, gia đình nào cũng dọn dẹp, trang trí nhà cửa để đón năm mới. Không khí Tết thật náo nhiệt, rộn rã. Mọi người chọn mua những cây mai, đào, quất để đón Tết. Tất cả cảnh vật và con người đều như bừng tỉnh, như được tiếp thêm sức sống mới trong sắc xuân tươi đẹp. Em rất yêu mùa xuân vì mùa xuân là món quà kỳ diệu mà thiên nhiên tặng cho con người.
TW Tai Walker 6 tháng 4 2022thanks :D
HN Hue Nguyễn 6 tháng 6 2022Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa.Các động từ dùng để nhân hóa:"mải miết trốn tìm,lim dim mắt cười,gom từng hạt nắng rơi.Dưới ngòi bút sắc bén của mình nhà thơ Đỗ Quang Huỳnh đã sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật nhân hóa làm cho đoạn thơ thêm sinh động cảnh vật như hòa quyện vào nhau làm thay đổi cảnh vật của đất nước.Qua đó thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc của tác giả đối với thiên nhiên,đất nước tươi đẹp
CHÚC MN HỌC TỐT
NQ Nguyễn Quỳnh Chi 13 tháng 5Trong bài thơ :Tháng giêng của bé", nhà thơ Đỗ Quang Huỳnh viết:"...Hạt mưa mãi miết trốn tìm Cây đào trước của lim dim mắt cười Quất gom từng hạt nắng rơiLàm thành quả-những mặt trời vàng mơ-Đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? Việc sử dụng những biện pháp tu từ đó giúp em cảm nhận của vẻ đẹp của cảnh vật vào đầu mua xuân như thế nào?(trình bày đoạn văn khoảng 5... Đọc tiếp
Trong bài thơ :Tháng giêng của bé", nhà thơ Đỗ Quang Huỳnh viết:
"...Hạt mưa mãi miết trốn tìm
Cây đào trước của lim dim mắt cười
Quất gom từng hạt nắng rơi
Làm thành quả-những mặt trời vàng mơ
-Đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? Việc sử dụng những biện pháp tu từ đó giúp em cảm nhận của vẻ đẹp của cảnh vật vào đầu mua xuân như thế nào?(trình bày đoạn văn khoảng 5 câu);(( help me vs
- N ngannek 16 GP
- TM Trịnh Minh Hoàng 6 GP
- D datcoder 6 GP
- KS Kudo Shinichi@ 4 GP
- LB Lê Bá Bảo nguyên 4 GP
- 1 14456125 4 GP
- NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 2 GP
- KV Kiều Vũ Linh 2 GP
- SV Sinh Viên NEU 2 GP
- TT Tô Trung Hiếu 2 GP
OLM là nền tảng giáo dục số. Với chương trình giảng dạy bám sát sách giáo khoa từ mẫu giáo đến lớp 12. Các bài học được cá nhân hoá và phân tích thời gian thực. OLM đáp ứng nhu cầu riêng của từng người học.
© 2013 - 2024 OLM.VN (126) - Email: a@olm.vn
Chúng tôi đề xuấtCa dao tục ngữ là bức tranh sinh động phản ánh đời sống nhiều mặt của ông cha ta thuở trước. Có lẽ không ai sinh ra và lớn lên trên mảnh đất này lại không biết đến bài ca dao thấm đượm ân tình qua lời ru ngọt ngào của bà, của mẹ:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
Bài ca dao nói về một vấn đề đơn giản, nhưng ý nghĩa thì lớn lao vô cùng, vẽ ra trước mắt ta một bức tranh lao động với con người đang miệt mài hăng say giữa trưa hè gay gắt. Và thành quả lao động là những bát cơm thơm dẻo mà ta ăn hàng ngày. Lời lẽ dung dị đằm thắm, bài ca dao như một luồng chảy trữ tình dạt dào mãi trong tâm hồn ta.
Công việc của người nông dân vô cùng cực nhọc, vất vả:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần
Cày đồng giữa trưa, trời nắng gợi hình ảnh cực nhọc của người dân lao động. Vì vậy kết quả là “mồ hôi thánh thót”. Nhưng mà “thánh thót như mưa ruộng cày” là cách nói phóng đại của người xưa. Cái tài của phép phóng đại là người nghe biết mà vẫn nghe, vẫn tin, vẫn đồng cảm vì nó có cơ sở thực tế. Bởi giữa trưa, trời nắng nóng, phải là thời gian nghỉ ngơi, nhưng đây lại phải cày cho kịp việc. Thế thì đem sự cực nhọc ấy mà nói “mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” là điều dễ dàng đồng cảm. Chỉ nói như thế may ra mới nói hết được sự vất vả, cực nhọc, lao lực của người nông dân lúc này.
Và ngay cái lúc cày đồng giữa trưa này, một giá trị về cuộc sống, giá trị về lao động được vỡ lẽ. Người nông dân thấm thía và nhận ra giá trị lớn lao của lao động. Để có được bát cơm, có được cái ăn thì phải bỏ sức lao động rất cực nhọc mới có được. Cái giá trị lớn lao của bài ca là ở đây là một bài học về giá trị lao động có lẽ không chỉ dành riêng cho dân cày, mà dành cho tất cả mọi ngành nghề lao động. Cần phải biết nâng niu, quí trọng thành quả của lao động. Thế mới biết, vì sao người ta lại giáo dục con em bằng giáo dục lao động.
Điều cần nói là tác giả dân gian đã sử dụng rất tài tình từ láy “thánh thót”. Từ láy giàu tính gợi hình và đậm chất Việt này được đặt thật đúng chỗ, khiến cho sự cực nhọc, vất vả được phóng đại hóa một cách sinh động. Vì vậy khi so sánh “mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” thì phép so sánh - phóng đại trở nên hợp lý về nghĩa, và cấu trúc của câu thơ cũng trở nên uyển chuyển. Bởi thế, câu thơ vừa đậm chất dân gian lại vừa tinh tế, giàu chất thơ hiện đại. Hai câu kết là lời nhắn nhủ sâu sắc của ông cha ta cho thế hệ sau:
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần
Hạt gạo nuôi sống chúng ta lớn lên từng ngày được gọi là hạt ngọc, hạt vàng. Ai đã làm ra hạt gạo để mọi người được bưng những bát cơm đầy dẻo thơm, được no ấm? Chính là người dân cày Việt Nam đã một nắng hai sương, quanh năm vất vả cày bừa, cấy hái, làm cỏ, tát nước, bón phân, bắt sâu mới làm nên những mùa vàng. Trời mưa gió, lúc bão táp mưa sa, lúc nắng hạn, đồng khô nứt nẻ, làm ra bát cơm ngon lành, dẻo thơm, người nông dân phải đổ biết bao mồ hôi vật lộn với lo âu vất vả, nếm trải "đắng cay muôn phần".
Câu ca dao đã ca ngợi đức tính cần cù, chịu khó và tinh thần sáng tạo của người nông dân Việt Nam. Họ là động lực, là nguồn sống của xã hội. Nhờ họ mà mọi người, mọi nhà được no ấm. Nhờ họ, mà đất nước ta có nhiều triệu tấn gạo xuất khẩu. Nhờ họ mà quê hương ta ngày một giàu có, thịnh vượng.
Câu ca dao còn ca ngợi và khẳng định giá trị của bông lúa, hạt gạo. Nó nhắc nhở mọi người khắc sâu trong trái tim mình lòng biết ơn người dân cày Việt Nam.