Nguyễn Lê Bảo Linh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Lê Bảo Linh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a, Hành vi của nhóm bạn là hành vi bạo lực học đường, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ, thân thể bạn M. Hành vi này cần bị lên án và ngăn chặn kịp thời. 

b, Để phòng tránh bạo lực học đường: 

+ Trang bị cho bản thân kiến thức, kĩ năng liên quan đến bạo lực học đường…

+ Thông báo cho giáo viên hoặc người lớn đáng tin cậy khi phát hiện nguy cơ bạo lực học đường.

+ Rời khỏi những nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực học đường;...

+ Tránh kết bạn với bạn xấu; tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè; tụ tập ở những nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực học đường,…

* Các loại tệ nạn xã hội:

 + Tệ nạn cờ bạc.

 + Tệ nạn ma túy.

 + Tệ nạn mại dâm.

 + Mê tín dị đoan.

 + Nghiên game, nghiện rượu,...

* Tác hại: 

  + Đối với bản thân người có các hành vi tệ nạn xã hội: 

   - Gây nguy hại về sức khỏe.

   - Làm tha hóa đạo đức con người, dễ có hành vi vi phạm pháp luật.

   - Khiến con người bị lệ thuốc vào tệ nạn đó.

  + Đối với gia đình:

   - Dẫn đến tình trạng ly thân, ly hôn, phá vỡ tình cảm, niềm tin, hạnh phúc gia đình, chia rẽ tình cảm gia đình, có thể gây ra xung đột.

   - Tốn kém về mặt của cải, vật chất khiến gia đình rơi vào cảnh nợ nần, bần cùng.

    + Đối với xã hội:

   - Gây mất trật tự và làm giảm lối sống văn hóa tại địa phương nơi có tệ nạn xã hội, khiến người dân sống trong lo sợ, bất an.

  - Ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của đất nước, ảnh hưởng đất an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.

Các hành vi chế giễu, nói xấu, cô lập, đánh đập của nhóm bạn đối với B là hành vi bạo lực học đường, sai trái và cần lên án.

+ Hành động cô lập, nói xấu B gây tổn thương tinh thần cho B và tạo ra môi trường học tập không lành mạnh.

+ Hành động hẹn và đánh B gây là hành vi bạo lực, gây tổn thương nghiêm trọng cho B và cần phải lên án.

Như vậy, thay vì tìm cách giải quyết bĩnh tĩnh thì các bạn lại sử dụng những hành vi bạo lực gây tổn thương nghiêm trọng tới B.

a, X chưa thực hiện đúng quyền và trách nhiệm của mình: 

+ X đã hiểu sai về quyền tự do riêng tư, có thái độ khó chịu khi bố mẹ khuyên và ngăn cản bạn đi gặp người lạ. Người lạ quen trên mạng có thể là lừa đảo hoặc dễ dẫn đến những hành vi lừa đào, cướp giật...

+ Hành động của bố mẹ bạn X đã thể hiện đúng trách nhiệm của bố mẹ trong việc chăm sóc, quan tâm chỉ bảo con cái.

+ Hành động của bạn X là thiếu tôn trọng cha mẹ, chưa thực hiện đúng nghĩa vụ của con cái.

b, Nếu là X, em sẽ:

+ Nghe lời bố mẹ khuyên bảo.

+ Hẹn bạn vào 1 dịp khác hoặc mời bạn đến nhà chơi khi có cả bố mẹ ở nhà.

a, Nhận xét tình huống:

+ Hành vi của bạn K là hành vi sa ngã vào các trò chơi điện tử, gây chểnh mảng học tập và tốn tiền bạc.

+ Hành vi của nhóm bạn K là tệ nạn xã hội nguy hiểm khi sử dụng ma tuý và lôi kéo sử dụng ma tuý. Đây là tệ nạn ma tuý, là hành vi vi phạm pháp luật của nhà nước.

b, Nếu là K, em sẽ:

+ Từ chối lời mời, khuyên nhủ K không nên tham gia.

+ Thông báo cho bố mẹ, thầy cô và công an biết về hành vi của các bạn.

- Hành động của ông H là sai, đó là hành vi phân biệt đối xử giữa con trai và con gái, vi phạm quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái:
+ Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi con thành công dân tốt, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con.
+ Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con, không được ngược đãi hoặc xúc phạm con.

- Hành vi đối xử bất bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình vì lý do giới tính gây cho chị A suy nghĩ tiêu cực, không được quan tâm, đối xử bình đẳng.

- Để phòng, tránh bạo lực học đường:

+ Trang bị cho bản thân những kiến thức, kĩ năng liên quan đến bạo lực học đường;

+ Thông báo cho giáo viên hoặc những người lớn đảng tin cậy khi phát hiện nguy cơ bạo lực học đường; rời khỏi những nơi có nguy cơ xày ra bạo lực học đường;...

+ Tránh kết bạn với những bạn xấu; tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè; tụ tập ở những nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực học đường,...

- Khi gặp bạo lực học đường:

 + Giữ thái độ bình tĩnh, kiềm chế các cảm xúc tiêu cực; chủ động nhờ người khác giúp đỡ,...

 + Tránh tỏ thái độ khiêu khích, thách thức; sử dụng hành vi bạo lực để đáp trà; kêu gọi bạn bè cùng tham gia bạo lực,...

a, Chị L có quốc tịch Việt Nam vì Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là công dân Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam. 

b, Anh D có quốc tịch Việt Nam vì theo luật quốc tịch Trẻ em khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là công dân nước ngoài thì có quốc tịch Việt Nam, nếu có sự thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ vào thời điểm đăng ký khai sinh cho con.Trong trường hợp này cha mẹ anh D đã thống nhất khai sinh con ở Việt Nam thì mang quốc tịch Việt Nam.

a.

+ Hành động của A trong việc hưởng ứng Giờ Trái đất và muốn chia sẻ thông tin này trên mạng xã hội là tích cực và có trách nhiệm, vì việc lan tỏa ý thức tiết kiệm điện và bảo vệ môi trường là rất quan trọng.

+ Quan điểm của H cho rằng chỉ có người lớn mới cần quan tâm đến việc tiết kiệm điện có thể là do thiếu hiểu biết về vai trò của mình trong việc tiết kiệm và bảo vệ môi trường.

b. Nếu là A trong tình huống này, em sẽ:

+ Khuyên A dù ở lứa tuổi nào cũng cần học cách biết tiết kiệm.

+ Lan tỏa và truyền đạt thông tin tới A.

a, Lúc bà bị ốm Hùng phải thể hiện sự yêu thương quý trọng bà bằng việc dành thật nhiều thời gian để chăm sóc bà. Xử sự của Hùng như vậy là không đúng với trách nhiệm của người cháu đối với bà.

b, Nếu là Hùng, em sẽ lắng nghe lời bố mẹ, ở nhà chăm sóc bà và không bỏ đi đá bóng.