Phạm Hương Giang

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Phạm Hương Giang
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Nhà văn Nguyễn Thị Ấm, quê ở Long An, sinh sống, làm việc và viết văn tại Hà Nội. Đây là một trong những cây bút nữ tiêu biểu xuất hiện trong giai đoạn đổi mới của nền văn học Việt Nam (1986). Một số truyện ngắn của Nguyễn Thị Ấm: Giấc ngủ nơi trần thế, Sao sáng lấp lánh, Người đến từ phía cánh rừng, Tự do cho một kiếp người,…

Nhà văn Nguyễn Thị Ấm, quê ở Long An, sinh sống, làm việc và viết văn tại Hà Nội. Đây là một trong những cây bút nữ tiêu biểu xuất hiện trong giai đoạn đổi mới của nền văn học Việt Nam (1986). Một số truyện ngắn của Nguyễn Thị Ấm: Giấc ngủ nơi trần thế, Sao sáng lấp lánh, Người đến từ phía cánh rừng, Tự do cho một kiếp người,…​

a) Ta có S\in \left( SAC \right)\cap \left( SBD \right) \, \left( 1 \right)

Trong mp(ABCD), gọi O là giao điểm của AC và BD.

Khi đó \left\{ \begin{aligned} & O\in \left( SAC \right) \\ & O\in \left( SBD \right) \\ \end{aligned} \right.\Rightarrow O\in \left( SAC \right)\cap \left( SBD \right) \, \left( 2 \right).

Từ (1) và (2) suy ra SO=\left( SAC \right)\cap \left( SBD \right).

b) Trong mp(SAC), gọi E là giao điểm của  AN và SO.

Trong mp(SBD)ME cắt SD tại K, mà ME\in (AMN)\Rightarrow K là giao điểm của (AMN) với SD.

Ta có E là trọng tâm tam giác SAC nên SE=2EO.

Mà SM=2MB (gt)

Suy ra ME // BOMK // BD

Suy ra MK // (ABCD).

Chiều dài các thanh ngang của cái thang (tính từ bậc dưới cùng) tạo thành một cấp số cộng có: {{u}_{1}}=45;\,d=-2.

Suy ra n=\dfrac{45-31}{2}+1=8.

Do đó cái thang có 8 bậc.

a) \underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,\dfrac{4x+1}{-x+1}=\underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,\dfrac{4+\dfrac{1}{x}}{-1+\dfrac{1}{x}}=-4.\

b) Tập xác định: D=\mathbb{R};\,2\in \mathbb{R} và f\left( 2 \right)=m.

Ta có: \underset{x\to 2}{\mathop{\lim }}\,f\left( x \right)=\underset{x\to 2}{\mathop{\lim }}\,\dfrac{{{x}^{2}}-x-2}{x-2}=\underset{x\to 2}{\mathop{\lim }}\,\dfrac{\left( x+1 \right)\left( x-2 \right)}{x-2}=\underset{x\to 2}{\mathop{\lim }}\,\left( x+1 \right)=3

Hàm số liên tục tại x=2 khi và chỉ khi \underset{x\to 2}{\mathop{\lim }}\,f\left( x \right)=f\left( 2 \right)\Rightarrow m=3.

Vậy m = 3.