Trần Thị Hương Giang

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Trần Thị Hương Giang
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a. Xác định được yêu cầu của kiểu bài

Xác định được yêu cầu của kiểu bài: nghị luận xã hội

b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: lòng tốt của con người chữa lành vết thương nhưng lòng tốt cũng cần đến sự sắc sảo.

c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận

- Xác định được các ý chính của bài viết

- Sắp xếp được các ý hợp lí theo bố cục ba phần của bài văn nghị luận.

* Giới thiệu vấn đề nghị luận và nêu khái quát quan điểm của cá nhân về vấn đề.

* Triển khai vấn đề nghị luận:

- Giải thích vấn đề nghị luận:

+ Lòng tốt: là sự yêu thương, quan tâm, chia sẻ vật chất hoặc tinh thần đối với những người xung quanh.

+ Chữa lành các vết thương: xoa dịu, hàn gắn những nỗi đau về tâm hồn và thể xác của con người.

+ Lòng tốt cũng cần đôi phần sắc sảo: lòng tốt cần phải đi cùng với lí trí tỉnh táo, nhận thức sáng suốt về đối tượng cần giúp đỡ và cách thức giúp đỡ, nếu không sẽ trở thành vô ích.

=> Ý kiến khẳng định vai trò của lòng tốt và cách biểu lộ lòng tốt để tạo ra những giá trị tốt đẹp.

- Thể hiện quan điểm của người viết, có thể theo một số gợi ý sau:

+ Lòng tốt của con người có thể chữa lành các vết thương:

++ Lòng tốt giúp con người đối diện và vượt qua nghịch cảnh, tạo cho họ niềm tin vào cuộc sống và hi vọng vào tương lai, giúp họ bớt đau đớn trước những bất hạnh trong cuộc sống.

++ Lòng tốt có thể cảm hóa cái xấu, cái ác; là sợi dây gắn kết, khiến cho mối quan hệ giữa người với người trở nên tốt đẹp hơn, góp phần xây dựng xã hội nhân ái, văn minh.

+ Lòng tốt cũng cần đôi phần sắc sảo, nếu không chẳng khác nào con số không tròn trĩnh:

++ Lòng tốt cần đi cùng sự tỉnh táo của lí trí để không bị lợi dụng.

++ Phê phán những người sống thờ ơ, ích kỉ, những người lợi dụng lòng tốt của người khác, những người làm việc tốt nhưng toan tính trục lợi.

- Mở rộng, trao đổi quan điểm trái chiều hoặc ý kiến khác để có cái nhìn toàn diện,…

* Khẳng định quan điểm cá nhân đã trình bày và rút ra bài học cho bản thân

d. Viết bài văn đảm bảo các yêu cầu sau:

- Triển khai được ít nhất hai luận điểm để làm rõ quan điểm của cá nhân.

- Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận.

- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng, bằng chứng tiêu biểu, phù hợp, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và bằng chứng.

Câu 1.

Xác định người kể chuyện: người kể chuyện ở ngôi thứ ba/tác giả Nguyễn Du.

Câu 2.

Hai nhân vật Từ Hải và Thúy Kiều gặp nhau ở lầu xanh.

Câu 3.

Nhận xét về ngôn ngữ nói của nhân vật Thúy Kiều qua bốn câu thơ: dịu dàng; từ tốn; sử dụng điển cố, điển tích; vận dụng lối nói ẩn dụ, bóng gió để gởi gắm tâm tư, tình cảm của bản thân.

Câu 4.

Nhận xét về nhân vật Từ Hải qua đoạn trích:

* Gợi ý trả lời:

- Ngoại hình: oai phong lẫm liệt, đúng hình mẫu một anh hùng.

- Ngôn ngữ: nhẹ nhàng, từ tốn, hào sảng, phóng khoáng.

- Hành động: tôn trọng Kiều (“thiếp danh đưa đến lầu hồng”), xem Kiều như người tri kỉ, cứu Kiều ra khỏi lầu xanh, cùng Kiều “phỉ nguyền sánh phượng, đẹp duyên cưỡi rồng” => Hành động nhanh chóng, dứt khoát.

Câu 5.

- Tình cảm/cảm xúc của bản thân:

+ Ngưỡng mộ đối với Từ Hải.

+ Trân trọng đối với Thúy Kiều.

+ Vui mừng với kết thúc viên mãn,...

- Lí giải: học sinh lí giải ngắn ngọn, phù hợp, thể hiện được quan điểm cá nhân.

a. Xác định được yêu cầu của kiểu bài

Xác định được yêu cầu của kiểu bài: nghị luận xã hội.

b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: ý nghĩa của sự tự lập đối với tuổi trẻ.

c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận

- Xác định được các ý chính của bài viết.

- Sắp xếp được các ý hợp lí theo bố cục ba phần của bài văn nghị luận.

*Giới thiệu vấn đề nghị luận và nêu khái quát quan điểm của cá nhân về vấn đề.

*Triển khai vấn đề nghị luận:

- Giải thích vấn đề nghị luận.

- Thể hiện quan điểm của người viết, có thể theo một số gợi ý sau:

+ Sự tự lập giúp con người suy nghĩ nhiều hơn, tự đánh thức tài năng ẩn giấu trong bản thân và từ đó khơi lên trí sáng tạo, trở nên hoàn thiện hơn, thành công hơn.

+ Sự tự lập giúp con người có ý thức hơn về mọi hành động của mình, vì hành động nếu chính mình làm ra, ta sẽ phải chịu trách nhiệm về hành động đó.

+ Tính tự lập giúp con người nhìn toàn diện hơn về đời sống, có cái nhìn bao quát về mọi mặt.

+  Tính tự lập giúp con người khẳng định được giá trị bản thân trong mắt mọi người.

+ Những con người có tính tự lập, không để ai nhắc nhở sẽ được mọi người yêu quý, kính trọng.

+…

- Mở rộng, trao đổi quan điểm trái chiều hoặc ý kiến khác để có cái nhìn toàn diện,…

*Khẳng định quan điểm cá nhân đã trình bày và rút ra bài học cho bản thân.

d. Viết bài văn đảm bảo các yêu cầu sau:

- Triển khai được ít nhất hai luận điểm để làm rõ quan điểm của cá nhân.

- Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận.

- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng, bằng chứng tiêu biểu, phù hợp, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và bằng chứng.

*Lưu ý: HS có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.

đ. Diễn đạt

- Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết văn bản.

e. Sáng tạo

a. Xác định được yêu cầu về hình thức; dung lượng của đoạn văn:

- Khoảng 200 chữ.

- Có thể trình bày theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp,…

b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: hình tượng li khách trong bài thơ “Tống biệt hành” (Thâm Tâm).

c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận

- Xác định được các ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận, sau đây là một số gợi ý:

+ Một li khách mang chí lớn, ôm ấp khát vọng lên đường (Chí nhớn chưa về bàn tay không,/Thì không bao giờ nói trở lại!/Ba năm mẹ già cũng đừng mong!), cố nén tình cảm để dửng dưng, dứt khoát giã biệt người thân.

+ Một li khách nặng lòng, giàu tình cảm, mang trách nhiệm sâu sắc với gia đình, bước chân ra đi mà thẳm sâu trong lòng là biết bao lưu luyến, bịn rịn, đau đớn, nghẹn ngào, không nỡ rời xa những người thân yêu.

+ Hình tượng li khách được khắc hoạ qua sự thấu hiểu, đồng cảm của nhân vật trữ tình – người ở lại; qua vẻ đối lập giữa thái độ bên ngoài trong buổi chia li và cảm xúc bên trong; qua sự giằng xé giữa chí lớn và trách nhiệm, tình cảm gia đình. Đó là một hình tượng cho thấy vẻ đẹp nhân văn của con người trong mối quan hệ giữa lí trí và tình cảm.

+ Nghệ thuật: Tác giả đã rất tài tình, tinh tế trong việc sử dụng các hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng, các biện pháp tu từ đặc sắc (ẩn dụ, lặp cấu trúc, câu hỏi tu từ, đối), giọng điệu thơ độc đáo (rắn rỏi, lãng mạn).

- Sắp xếp được hệ thống ý hợp lí theo đặc điểm bố cục của kiểu đoạn văn.

d. Viết đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau:

- Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận.

- Trình bày rõ quan điểm và hệ thống các ý.

- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; bằng chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và bằng chứng.

đ. Diễn đạt

- Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết câu trong đoạn văn.

e. Sáng tạo

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị lu

- Nêu được một thông điệp mà HS thấy có ý nghĩa nhất đối với cuộc sống:

+ Lí trí và tình cảm có mối quan hệ chặt chẽ, nhưng trong nhiều tình huống, lí trí và tình cảm không thống nhất, khiến con người sẽ hành động, cư xử theo các cách khác nhau, thậm chí đối lập nhau, buộc phải lựa chọn.

+ Con người và nhất là người trẻ cần phải tự lập và có trách nhiệm với cuộc đời của mình.

+ Mỗi người cần có ước mơ, hoài bão, lí tưởng và biết cố gắng phấn đấu vì những ước mơ, khát vọng, lí tưởng ấy.

+ Những cuộc chia li không tránh khỏi buồn thương, nhưng sẽ cho ta hiểu hơn về những tình cảm thật sự chân thành của con người.

+…

Hình ảnh “tiếng sóng” xuất hiện trong hai câu thơ:

Đưa người, ta không đưa qua sông,

Sao có tiếng sóng ở trong lòng?

- “Tiếng sóng” trong lòng tượng trưng cho tâm trạng xáo động, bâng khuâng, lưu luyến và vấn vương cùng nỗi buồn man mác khó tả tựa như những lớp sóng đang trào dâng vô hồi vô hạn trong lòng người tiễn đưa.

- Gợi ra khung cảnh những cuộc chia li thời cổ. Góp phần thổi vào câu thơ hơi thở Đường thi.

- Chỉ ra được hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường là kết hợp từ bất bình thường: “đầy hoàng hôn trong mắt”; “đầy” (tính từ): ở trạng thái không còn chứa thêm được nữa, có nhiều và khắp cả; “hoàng hôn” chỉ thời điểm mặt trời lặn, ánh sáng yếu ớt và mở dần. Tác giả đã để cho hoàng hôn rộng lớn, man mác buồn đong đầy đôi mắt của người ra đi.

- Tác dụng: góp phần thể hiện một cách kín đáo tâm trạng của người li khách; thể hiện nỗi buồn man mác vấn vương của li khách một cách đầy lãng mạn; cho ta thấy dường như con người đang cố gắng dùng lí trí kìm nén những xúc cảm trong lòng mình; gợi ra khung cảnh những cuộc chia li thời cổ, góp phần thổi vào câu thơ hơi thở Đường thi.

- Chỉ ra được hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường là kết hợp từ bất bình thường: “đầy hoàng hôn trong mắt”; “đầy” (tính từ): ở trạng thái không còn chứa thêm được nữa, có nhiều và khắp cả; “hoàng hôn” chỉ thời điểm mặt trời lặn, ánh sáng yếu ớt và mở dần. Tác giả đã để cho hoàng hôn rộng lớn, man mác buồn đong đầy đôi mắt của người ra đi.

- Tác dụng: góp phần thể hiện một cách kín đáo tâm trạng của người li khách; thể hiện nỗi buồn man mác vấn vương của li khách một cách đầy lãng mạn; cho ta thấy dường như con người đang cố gắng dùng lí trí kìm nén những xúc cảm trong lòng mình; gợi ra khung cảnh những cuộc chia li thời cổ, góp phần thổi vào câu thơ hơi thở Đường thi.

Cuộc chia tay không xác định không gian. Thời gian là trong chiều hôm nay.

Nhân vật trữ tình trong bài thơ là “ta” – người đưa tiễn.

Tình mẫu tử và tình phụ tử là những tình yêu vô cùng thiêng liêng và quý giá , nhưng lại có những kẻ lại nhờ đến cái việc được cha mẹ nuôi chiều quá mức nên giờ chỉ bám bố mẹ . Đã có 1 câu nói thể hiện lời nói này như "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" . Vậy chúng ta cùng tìm hiểu về vấn đề này nha !

  Qua câu nói này dùng để phán ánh về những người con chỉ biết ỷ bám vào cha mẹ của mình . Không tự lực , không tự sức của mình để hình thành lên sự thành công mà chỉ ỷ bám vào cha mẹ . Họ chẳng thể làm gì chỉ có việc dự bám vào ba mẹ , để ba mẹ nuôi hết nửa cuộc đời của mình rồi cuộc đời còn lại chỉ dám ăn xin hay làm người vô gia cư ở những bên viả hè . Theo tôi đây là 1 vấn đề xấu , các con cái trong gia đình không nên học theo . Vì nếu như bạn chỉ biết ăn bám bố mẹ , hay ba mẹ "đặt" bn ngồi chỗ nào thì bạn "ngồi" chỗ đấy đều là những tật xấu trong tương . Yr bám vào bố mẹ chẳng biết làm gì rồi chỉ thế chỉ có việc nhận lại thôi cũng không có lợi ích cho xã hội . Xã hội có nhiều con người như này thì cả 1 hệ tư tưởng như này chẳng còn gì gọi là kinh tế hiện đại , kinh tế càng ngày càng đi xuống . Không ai mà bám bố mẹ là không đứng dậy tự đi theo con đường của mình được . Việc này sẽ trở thành 1 tật xấu rồi tật xấu này còn được lây lan thì cuộc sống của những con người đó sẽ đi vào khốn khó đầy thử thách hơn những người bình thường vì họ chẳng làm được gì cả . Hay có nhiều bố mẹ lại sắp đặt con mình cưới với người khác , gia đình của những người đấy giàu sang hơn nên họ sẽ đồng ý hay thậm chí là ép gả đi . Những đứa con đấy có cuộc sống đau khổ như nào thì bố mẹ của họ chẳng quan tâm , họ chỉ quan tâm vào tiền bạc khi gả con đi . Cha mẹ đặt con cưới người này nên con phải làm theo nên nhiều gia đình hay cuộc sống hôn nhân đi vào đổ vỡ . 

    Chẳng hạn chí sĩ Lương Văn Can thời trẻ được cha mẹ cưới cho vợ là cô Lê Thị Lễ, buôn bán ở Hà Nội, dù “đôi trẻ” chưa gặp mặt. Sau khi thành gia thất, hai người đã chung sống với nhau thật hạnh phúc và cùng chịu đựng, vượt qua bao gian nan do thời cuộc đưa đến. Ngược lại do cưới nhau theo ý ba mẹ nên cũng có kẻ thở ngắn than dài: “Người ta sang sông, em cũng sang sông/ Người ta sang sông thành được vợ chồng/ Em sang không rồi lại xách nón về không/ Trước là thẹn thùng với bầu bạn, sau luống công ông chèo đò”. 

   Câu nói này đang khẳng định sự giáo dục của cha mẹ dành cho con cái hay để nói lên được sự phản ánh của xã hội vì cha mẹ chỉ biết "đặt con ngồi im đấy" và chẳng cho con cơ hội tìm hiểu sâu về cuộc sống tương lai .