Đào Thị Phương Anh
Giới thiệu về bản thân
a. Xác định được yêu cầu của kiểu bài
Xác định được yêu cầu của kiểu bài: nghị luận xã hội.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: ý nghĩa của việc kiểm soát những cảm xúc tiêu cực trong cuộc sống.
c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận
- Xác định được các ý chính của bài viết.
- Sắp xếp được các ý hợp lí theo bố cục ba phần của bài văn nghị luận.
*Giới thiệu vấn đề nghị luận và nêu khái quát quan điểm của cá nhân về vấn đề.
*Triển khai vấn đề nghị luận:
- Giải thích vấn đề nghị luận:
+ Cảm xúc tiêu cực trong cuộc sống là tất cả những cảm xúc gây ra cảm giác không dễ chịu, buồn bã, đau khổ,… Cảm xúc tiêu cực có thể phát sinh trong mọi tình huống, hoàn cảnh, nó đem đến sự bực dọc, khó chịu, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của chính bản thân mình và những người xung quanh.
+ Kiểm soát những cảm xúc tiêu cực là kìm hãm, làm giảm thiểu những cảm xúc không dễ chịu trong cuộc sống.
- Thể hiện quan điểm của người viết, có thể theo một số gợi ý sau:
+ Làm cho cuộc sống tích cực, hạnh phúc hơn.
+ Hạn chế bệnh tật, đặc biệt là các căn bệnh tinh thần: trầm cảm, tự kỉ, rối loạn lo âu,...
+ Khiến cho cuộc sống của những người xung quanh cũng trở nên nhẹ nhàng, tạo ra được những nguồn năng lượng tích cực.
+ Kiểm soát cảm xúc tiêu cực giúp chúng ta giữ được tâm trí bình thản và sáng suốt.
+ ...- Mở rộng, trao đổi quan điểm trái chiều hoặc ý kiến khác để có cái nhìn toàn diện,…
* Khẳng định lại quan điểm cá nhân đã trình bày và rút ra bài học cho bản thân.
d. Viết bài văn đảm bảo các yêu cầu sau:
- Triển khai được ít nhất hai luận điểm để làm rõ quan điểm của cá nhân.
- Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận.
- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng, bằng chứng tiêu biểu, phù hợp, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và bằng chứng.
*Lưu ý: HS có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
đ. Diễn đạt
- Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết văn bản.
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
a. Xác định được yêu cầu về hình thức; dung lượng của đoạn văn
- Khoảng 200 chữ.
- Có thể trình bày theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp,…
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: lối sống thanh tao của Nguyễn Trãi trong văn bản Thuật hứng bài 24.
c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận
- Xác định được các ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận, sau đây là một số gợi ý:
+ Giải thích lối sống thanh tao: Lối sống thanh tao được thể hiện hết sức đa dạng trong lối sống, trong sinh hoạt, trong văn hoá… thể hiện một cái nhìn nhẹ nhàng với cuộc đời, với con người. Lối sống thanh tao sẽ mang đến sự bình thản trong tâm hồn, hóa giải mọi căng thẳng trong cuộc sống, khai sáng trí tuệ, mở ra những chiều suy nghĩ tích cực và tươi sáng ngay cả trong hoàn cảnh ngặt nghèo nhất.
- Lối sống thanh tao của Nguyễn Trãi được thể hiện trong văn bản:
+ Bỏ lại công danh trở về với cuộc sống thanh nhàn:
Công danh đã được hợp về nhàn,
Lành dữ âu chi thế ngợi khen.
Công danh là cái đích cũng là niềm mơ ước mà bao nhiêu nhà Nho xưa hướng đến, tu luyện phẩm chất, chăm chỉ học hành để cống hiến tài năng và sức lực cho đất nước, nhân dân, và cũng là để nhận được sự đánh giá và công nhận. Thế nhưng, Nguyễn Trãi lại thể hiện được sự nhẹ nhõm, thanh nhàn khi trút bỏ được gánh nặng của công danh. Rút khỏi những cuộc đấu đá quyền lực, tranh giành vinh hoa hèn mọn.
+ Cuộc sống giản dị, thanh tao nơi quê nhà:
Ao cạn vớt bèo cấy muống,
Trì thanh phát cỏ ương sen.
Là một vị quan tài giỏi nhưng khi đã về ở ẩn thì cuộc sống của Nguyễn Trãi cũng giản dị, mộc mạc, sống bầu bạn với thiên nhiên. Cuộc sống nơi quê nhà khiến nhà thơ thanh thản trong tâm hồn, được sống ở một môi trường trong sạch, không vướng bụi trần tục.
Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc,
Thuyền chở yên hà nặng vạy then.
Lấy “phong”, “nguyệt” là người bầu bạn, lấy “yên hà” làm nguồn vui. Cuộc sống tinh thần giàu đẹp, ung dung, tự tại, chan hòa với thiên nhiên.
+ Tấm lòng trung hiếu với nước:
Bui có một lòng trung liễn hiếu,
Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen.
Tuy đã lui về ở ẩn nhưng với tấm lòng của Nho sĩ yêu nước, luôn hướng về dân về nước thì ông vẫn mang nặng nỗi lòng về vận sự của đất nước. Nguyễn Trãi luôn mang trong mình trách nhiệm lo cho dân cho nước, răn mình phải tìm mọi cách khiến cho thái bình thịnh trị, vận nước an yên, nhân dân no đủ.
- Sắp xếp được hệ thống ý hợp lí theo đặc điểm bố cục của kiểu đoạn văn.
d. Viết đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau:
- Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận.
- Trình bày rõ quan điểm và hệ thống các ý.
- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; bằng chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và bằng chứng.
đ. Diễn đạt
- Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết câu trong đoạn văn.
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Đây là lời đề nghị của anh thợ cắt tóc trong quá khứ khi anh còn là một người chiến sĩ.
- Khẳng định lời đề nghị mang theo thông điệp có tính triết lí sâu sắc của nhà văn Nguyễn Minh Châu.
- Lời đề nghị là một lời khuyên, lời khẩn cầu tới mọi người cần phải biết nhìn nhận chính mình, luôn chiêm nghiệm, biết tự phản hồi, tự truy vấn, tự kiểm điểm để biết sống ý nghĩa hơn, tốt đẹp hơn từng ngày; đừng để những guồng quay tất bật của cuộc sống chen lấn, làm mù mờ đi những giá trị tốt đẹp của con người.
Đây là lời đề nghị của anh thợ cắt tóc trong quá khứ khi anh còn là một người chiến sĩ.
- Khẳng định lời đề nghị mang theo thông điệp có tính triết lí sâu sắc của nhà văn Nguyễn Minh Châu.
- Lời đề nghị là một lời khuyên, lời khẩn cầu tới mọi người cần phải biết nhìn nhận chính mình, luôn chiêm nghiệm, biết tự phản hồi, tự truy vấn, tự kiểm điểm để biết sống ý nghĩa hơn, tốt đẹp hơn từng ngày; đừng để những guồng quay tất bật của cuộc sống chen lấn, làm mù mờ đi những giá trị tốt đẹp của con người.
- Chỉ ra được một phẩm chất của nhân vật anh chiến sĩ (sự bao dung, lòng yêu nghề,…).
- Nhận xét về phẩm chất nổi bật đã chỉ ra (Gợi ý: HS chỉ ra biểu hiện của phẩm chất; ý nghĩa của phẩm chất đó đối với nhân vật khác và tác động đối với người đọc;…).
- Biện pháp liệt kê: xoi mói, ngạc nhiên, hơi nghiêm mặt.
- Chỉ ra tác dụng:
+ Giúp người đọc hình dung rõ hơn về vẻ mặt của nhân vật anh thợ cắt tóc.
+ Diễn tả những chuyển biến về tâm trạng của nhân vật anh thợ cắt tóc khi gặp lại người hoạ sĩ năm xưa.
Nhân vật “tôi” (người họa sĩ), nhân vật người thợ cắt tóc (anh chiến sĩ), nhân vật người vợ, nhân vật bà cụ.
ngôi thứ nhất
a) Z = 20 ⇒ Cấu hình electron của nguyên tử R: 1s22s22p63s23p64s2.
b) - Nguyên tử R có Z = 20 nên nằm ở ô 20 trong bảng tuần hoàn.
- Nguyên tử R có 4 lớp electron nên thuộc chu kì 4.
- Nguyên tử R có 2 electron lớp ngoài cùng, electron ngoài cùng nằm trên phân lớp s nên R thuộc nhóm IIA.
c) - Nguyên tử R có 2 electron lớp ngoài cùng nên là nguyên tố kim loại.
Nguyên tử R dễ nhường 2 electron để có cấu hình electron của nguyên tố khí hiếm gần nó nhất.
- Hoá trị cao nhất với oxygen là hoá trị II.
- Công thức oxide cao nhất là XO.
- Công thức hydroxide tương ứng: XH2.
d) Phương trình hoá học:
2R + O2 2RO
8 gam 11,2 gam
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
⇒ (gam)
(mol) ⇒ (mol)
(g/mol).
⇒ R là Ca.
tam giác có , và
Khi đó .
Theo định lí sin, ta có hay .
Do đó m.
Gọi là khoảng cách từ đến mặt đất. Tam giác vuông có cạnh đối diện với góc nên m.
Vậy ngọn núi cao khoảng m.