Phan Như Phượng
Giới thiệu về bản thân
a) Ta có và suy ra .
Mặt khác .
Xét và có
( giả thiết)
(chứng minh trên)
Suy ra (g.c.g)
b) Từ suy ra (hai cạnh tương ứng)
Chứng minh tương tự cho và
Suy ra và .
Khi đó
c) Tứ giác là hình thoi vì có bốn cạnh bằng nhau.
Mà có và nên là tam giác vuông cân tại
Suy ra .
Tương tự nên .
Hình thoi có nên nó là hình vuông.
Ta có: I là trung điểm AC (GT) (1)
Có : IK = IM (GT)
Do đó: I là trung điểm KM (định nghĩa trung điểm của một đoạn thẳng) (2)
Mà : AC cắt KM tại I (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra:
Tứ giác AMCK là hình bình hành ( DHNB) (*)
Có : AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC của tam giác ABC (GT)
Suy ra: M là trung điểm BC (tính chất)
Nên: MB = MC (tính chất trung điểm của một đoạn thẳng)
Mà: AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC của tam giác ABC (GT)
Tam giác ABC vuông tại A (GT)
Do đó: AM=MB=MC (tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông)
Hay: AM=MC (**)
Từ (*) và (**) suy ra:
AMCK là hình thoi (DHNB hình thoi)
b) Ta có: AMCK là hình thoi (chứng minh trên)
Nên: AK // BM (tính chất hình thoi)
AK = BM (tính chất hình thoi)
Mà: MC = BM (chứng minh trên)
Suy ra: AK = MC = BM
Hay: AK // BM
Xét tứ giác AKMB có:
AK // BM (chứng minh trên)
AK = BM (chứng minh trên)
Suy ra: AKMB là hình bình hành (DHNB hình bình hành)
c) ĐK: Tam giác ABC vuông cân tại A thì AMCK là hình vuông.
a) Ta có: Tam giác ABC vuông cân tại A (GT)
Nên: góc BAC = góc ACB = 45 độ (tính chất tam giác vuông cân)
Hay : góc EBH = 45 độ (Do E thuộc AB)
Có: EH vuông góc với BC (GT)
Do đó: góc EHB = 90 độ (tính chất 2 đường thẳng vuông góc)
Suy ra: Tam giác BHE vuông tại H (định nghĩa tam giác vuông)
Xét tam giác BHE vuông tại H có:
góc EBH + góc BEH = 90 độ (hai góc phụ nhau)
45 độ + góc BEH = 90 độ
góc BEH = 45 độ
Hay : góc EBH = góc BEH = 45 độ
Do đó: Tam giác BHE là tam giác cân (Dấu hiệu nhận biết tam giác cân)
Mà: Tam giác BHE vuông tại H (chứng minh trên)
Suy ra: Tam giác BHE là tam giác vuông cân (DHNB)
b) Ta có: Tam giác BHE vuông cân tại H (chứng minh trên)
Nên: BH = EH (tính chất)
Mà: BH = HG = GC (GT)
Suy ra: EH = HG (1)
Có: EH vuông góc với BC (GT)
FG vuông góc với BC (GT)
Do đó: góc EHG = 90 độ (tính chất 2 đường thẳng vuông góc)
góc FGH = 90 độ (tính chất 2 đường thẳng vuông góc)
EH // FG (tính chất từ vuông góc đến song song)
Nên: góc BHE = góc HEF (tính chất 2 đường thẳng song song)
Mà: góc BHE = 90 độ (chứng minh trên)
Suy ra: góc HEF = 90 độ
Xét tứ giác EFGH có:
-Góc HEF = 90 độ (chứng minh trên)
-Góc EHG = 90 độ (chứng minh trên)
-Góc FGH = 90 độ (chứng minh trên)
Suy ra: Tứ giác EFGH là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Tứ giác EFGH là hình vuông (dấu hiệu nhận biết hình vuông)
Ta có: AB vuông góc với Ox (GT)
AC vuông góc với Oy (GT)
Suy ra: góc ABO = 90 độ (tính chất 2 đường thẳng vuông góc)
góc ACO = 90 độ (tính chất 2 đường thẳng vuông góc)
Có: góc xOy = 90 độ (GT)
Mà: C thuộc Oy, B thuộc Ox
Do đó: góc COB = 90 độ
Xét tứ giác ACOB có:
-Góc ABO = 90 độ (chứng minh trên)
-Góc COB= 90 độ (chứng minh trên)
-Góc ACO= 90 độ (chứng minh trên)
Nên: Tứ giác ACOB là hình chữ nhật (Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật) (1)
Lại có: Om là tia phân giác của góc COB (GT)
Mà : A thuộc Om
Suy ra: AB = AC (tính chất) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Tứ giác ACOB là hình vuông (Dấu hiệu nhận biết hình vuông)
(ĐPCM)
Giải
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật đó là:
(5,5+3,75).2=18,5 (m)
Số khóm hoa cần trồng ban đầu là:
18,5:\(\dfrac{1}{4}\)= 74 (khóm)
Theo đề bài: dọc theo các cạnh của mảnh vườn để trồng những khóm hoa, do đó không tính 4 khóm hoa trồng ở bốn góc vườn nên số khóm hoa cần trồng là:
74-4=70 (khóm)
Vậy cần trồng 70 khóm hoa
a)\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{4}{5}:x=0,75\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{5}:x=\dfrac{11}{20}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{5}:\dfrac{11}{20}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{16}{11}\)
Vậy \(x=\dfrac{16}{11}\)
b)\(x+\dfrac{1}{2}=1-x\)
\(\Leftrightarrow x+x=1-\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow2x=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{4}\)
a)\(\dfrac{2}{3}.\dfrac{5}{4}-\dfrac{3}{4}.\dfrac{2}{3}\)
\(=\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{5}{4}-\dfrac{3}{4}\right)\)
\(=\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{1}{3}\)
b)\(2.\left(\dfrac{-3}{2}\right)^{2^{ }}-\dfrac{7}{2}\)
\(=2.\dfrac{9}{4}-\dfrac{7}{2}\)
\(=\dfrac{9}{2}-\dfrac{7}{2}\)
\(=1\)
c)\(-\dfrac{3}{4}.5\dfrac{3}{13}-0,75.\dfrac{36}{13}\)
\(=-\dfrac{3}{4}.\dfrac{68}{13}-\dfrac{3}{4}.\dfrac{36}{13}\)
\(=\dfrac{3}{4}.\left(\dfrac{-68}{13}\right)-\dfrac{3}{4}.\dfrac{36}{13}\)
\(=\dfrac{3}{4}.\left(\dfrac{-68}{13}-\dfrac{36}{13}\right)\)
\(=\dfrac{3}{4}.\left(-8\right)\)
\(=\dfrac{-24}{4}\)
\(=-6\)
a)\(\left(\dfrac{1}{2}+1,5\right).x=\dfrac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}\right).x=\dfrac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow2x=\dfrac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{10}\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{10}\)
b)\(\left(-1\dfrac{3}{5}+x\right):\dfrac{12}{13}=2\dfrac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{-8}{5}+x\right):\dfrac{12}{13}=\dfrac{13}{6}\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{-8}{5}+x\right)=\dfrac{13}{6}.\dfrac{12}{13}\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{-8}{5}+x\right)=2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-8}{5}+x=2\)
\(\Leftrightarrow x=2-\left(\dfrac{-8}{5}\right)\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{18}{5}\)
Vậy \(x=\dfrac{18}{5}\)
c)\(\left(x:2\dfrac{1}{3}\right).\dfrac{1}{7}=\dfrac{-3}{8}\)
\(\Leftrightarrow\left(x:\dfrac{7}{3}\right).\dfrac{1}{7}=\dfrac{-3}{8}\)
\(\Leftrightarrow\left(x:\dfrac{7}{3}\right)=\dfrac{-3}{8}:\dfrac{1}{7}\)
\(\Leftrightarrow x:\dfrac{7}{3}=\dfrac{-21}{8}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-21}{8}.\dfrac{7}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-49}{8}\)
Vậy \(x=\dfrac{-49}{8}\)
d)\(\dfrac{-4}{7}.x+\dfrac{7}{5}=\dfrac{1}{8}:\left(-1\dfrac{2}{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-4}{7}.x+\dfrac{7}{5}=\dfrac{1}{8}:\left(\dfrac{-5}{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-4}{7}.x+\dfrac{7}{5}=\dfrac{-3}{40}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-4}{7}.x=\dfrac{-3}{40}-\dfrac{7}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-4}{7}.x=\dfrac{-59}{40}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-59}{40}:\left(\dfrac{-4}{7}\right)\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{413}{160}\)
Vậy \(x=\dfrac{413}{160}\)
a)\(\dfrac{1}{2}-\left(x+\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{-1}{3}\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{-1}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{3}\)
Vậy \(x=\dfrac{-2}{3}\)
b)\(\left(\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{5}\right)+\left(\dfrac{5}{8}-x\right)=\dfrac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{5}{8}-x\right)=\dfrac{1}{5}-\left(\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{5}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{5}{8}-x\right)=\dfrac{1}{5}-\dfrac{7}{40}\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{5}{8}-x\right)=\dfrac{1}{40}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{8}-x=\dfrac{1}{40}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{5}\)
Vậy \(x=\dfrac{3}{5}\)
\(-1,62+\dfrac{2}{5}+x=7\)
\(\Leftrightarrow x=7-\dfrac{2}{5}+1,62\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{33}{5}+1,62\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{33}{5}+\dfrac{81}{50}\)
\(\Leftrightarrow x=8,22\)
Vậy \(x=8,22\)
b)\(4\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{-1}{5}+\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{23}{5}-x=\dfrac{-1}{5}+\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{23}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{24}{5}-\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{48}{10}-\dfrac{5}{10}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{43}{10}\)
Vậy \(x=\dfrac{43}{10}\)
c)\(\dfrac{-4}{7}-x=\dfrac{3}{5}-2x\)
\(\Leftrightarrow2x-x=\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{7}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{41}{35}\)
Vậy \(x=\dfrac{41}{35}\)
d)\(\dfrac{5}{7}-\dfrac{1}{13}+0,25=3\dfrac{1}{2}-x\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{2}-x\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{2}-\dfrac{5}{7}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{39}{14}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{507}{182}+\dfrac{14}{182}-\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{521}{182}-\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1042}{364}-\dfrac{91}{364}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{951}{364}\)
Vậy \(x=\dfrac{951}{364}\)