when the imposter is sus
Giới thiệu về bản thân
a) Ta có A là tập con của B
b) Ta có E = {6; 7; 8; 9}, do đó tập E và tập F là hai tập bằng nhau
a)
-4/7 - x = 3/5 - 2x
2x - x = 3/5 + 4/7
x = 41/35
Vậy x = 41/35
b)
3/7.x - 2/3.x = 10/21
x(3/7 - 2/3) = 10/21
x.(-5/21) = 10/21
x = 10/21 : (-5/21) = -2
Vậy x = -2
\(\left(\dfrac{3}{4}\right)^5\cdot x=\left(\dfrac{3}{4}\right)^7\)
\(x=\left(\dfrac{3}{4}\right)^7\div\left(\dfrac{3}{4}\right)^5=\left(\dfrac{3}{4}\right)^2\)
a) Số tiền nhà thầu nhận xây ngôi nhà sau khi thỏa thuận là:
360000000.(100% - 2,5%) = 351000000 (đồng)
b) Chi phí lúc đầu của khu chăn nuôi nhà thầu đưa ra là:
975000000.(100% + 2,5%) = 99937500 (đồng)
a) Dễ thấy rằng n và n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên hai số này phải là ước của 210.
Ta có 210 = 2.3.5.7 = 14.15, do đó n = 14.
b) Ta có 1 + 2 + 3 + ... + n = n(n + 1) : 2
Do đó n(n + 1) : 2 = 300
Hay n(n + 1) = 300.2 = 600
Dễ thấy rằng n và n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên hai số này phải là ước của 600.
Ta có 600 = 23.3.52 = 24.25; do đó n = 24.
Vì Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) nên \(\widehat{xOt}=\widehat{tOy}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{80^o}{2}=40^o\)
a) Ta có \(-4\dfrac{3}{5}\cdot2\dfrac{4}{3}=-\dfrac{23}{5}\cdot\dfrac{10}{3}=-\dfrac{46}{3}\) và \(-2\dfrac{3}{5}\div1\dfrac{6}{15}=-\dfrac{13}{5}\div\dfrac{7}{5}=-\dfrac{13}{7}\)
Do đó \(-\dfrac{46}{3}< x< -\dfrac{13}{7}\)
Lại có \(-\dfrac{46}{3}\le-15\) và \(-\dfrac{13}{7}\ge-2\)
Suy ra \(-15\le x\le-2\), x ϵ Z
b) Ta có \(-4\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{6}\right)=-\dfrac{13}{3}\cdot\dfrac{1}{3}=-\dfrac{13}{9}\) và \(-\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\right)=-\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-11}{12}=\dfrac{11}{18}\)
Do đó \(-\dfrac{13}{9}< x< \dfrac{11}{18}\)
Lại có \(-\dfrac{13}{9}\le-1\) và \(\dfrac{11}{18}\ge0\)
Suy ra \(-1\le x\le0\), x ϵ Z
Ta có 15 = 3.5; 20 = 22.5 và 18 = 2.32
Do đó BCNN(15; 18; 20) = 22.32.5 = 180
Vậy ít nhất 180 ngày nữa thì cả 3 bác sĩ cùng trực đêm chung.
Khi đó, tính cả lần trực đêm chung này thì mỗi bác sĩ Xuân, Hạ, Thu lần lượt trực số ca là:
180 : 15 + 1 = 13 (ca)
180 : 18 + 1 = 11 (ca)
180 : 20 + 1 = 10 (ca)
Gọi số đồng tiền vàng trong kho báu là x (x thuộc N)
Theo đề xuất thứ nhất, tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 + 7 = 18 (phần)
Theo đề xuất thứ hai, tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 + 6 = 15 (phần)
Do đó theo đề bài, xảy ra một trong ba trường hợp \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{15}x-\dfrac{5}{18}x=4\\\dfrac{5}{15}x-\dfrac{6}{18}x=4\\\dfrac{6}{15}x-\dfrac{7}{18}x=4\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{90}x=4\\0x=4\\\dfrac{1}{90}x=4\end{matrix}\right.\)
\(x=4\div\dfrac{1}{90}=360\) (vì hai trường hợp kia vô lí và khi giải thì x không thuộc N)
Do đó kho báu có 360 đồng tiền vàng.
a) \(12,4\cdot6\dfrac{1}{4}+\left(-12,4\right)\cdot\left(-2,5\right)^2\)
\(=12,4\cdot\dfrac{25}{4}-12,4\cdot\dfrac{25}{4}=0\)
b) \(32,125-\left(6,325+12,125\right)-\left(37+13,675\right)=32,125-6,325-12,125-37-13,675\)
\(=\left(32,125-12,125\right)-\left(6,325+13,675\right)-37=20-20-37=-37\)