Bắn cung-NGUYỄN MINH THƯ

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Bắn cung-NGUYỄN MINH THƯ
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Trong bài thơ "Chân quê" của Nguyễn Bính, nhân vật "em" là biểu tượng của sự thay đổi và hiện đại hóa, đối lập với vẻ đẹp truyền thống của làng quê Việt Nam. Khi "em" từ tỉnh về, với khăn nhung, quần lĩnh và áo cài khuy bấm, hình ảnh này thể hiện sự hiện đại, rộn ràng và mới mẻ. Tuy nhiên, sự thay đổi này lại gây ra nỗi buồn và tiếc nuối cho nhân vật "tôi". Những trang phục mới mẻ của "em" đã thay thế cho yếm lụa sồi, áo tứ thân và khăn mỏ quạ - những biểu tượng của nét đẹp mộc mạc, giản dị và thuần khiết của người con gái quê. Qua nhân vật "em", tác giả Nguyễn Bính không chỉ phản ánh sự biến đổi trong lối sống và trang phục, mà còn nhấn mạnh sự mai một của những giá trị văn hóa truyền thống. "Em" đại diện cho sự tác động mạnh mẽ của đô thị hóa và hiện đại hóa, làm phai nhạt dần những giá trị quê hương xưa cũ. Tác giả bày tỏ mong muốn "em" giữ lại những nét quê mùa, giản dị để bảo tồn vẻ đẹp truyền thống và hồn quê. Qua đó, Nguyễn Bính khơi gợi lòng trân trọng và ý thức bảo vệ những giá trị văn hóa quê hương trong lòng người đọc.

Việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là một trong những trách nhiệm của mỗi công dân. Và thế hệ trẻ - “mùa xuân của đất nước”, là những người tiên phong trong công cuộc ấy hiện nay. Giữ gìn bản sắc văn hóa chính là bảo tồn và phát huy những nét đẹp văn hóa truyền thống của quốc gia, dân tộc. Điều đó thể hiện tình yêu quê hương, tinh thần tự tôn dân tộc, ý thức rõ ràng về độc lập chủ quyền của đất nước. Trong thời đại công nghệ phát triển, xu thế toàn cầu hóa ngày một mạnh mẽ thì việc bảo vệ truyền thống của dân tộc trên nhiều bình diện càng cần được quan tâm. Là những con người giàu sức trẻ, nhiệt huyết và tinh thần sáng tạo, các bạn trẻ có rất nhiều cách để bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Những sản phẩm nghệ thuật của âm nhạc, hội họa, điện ảnh,…được những nghệ sĩ trẻ kết hợp hài hòa giữa hiện đại và truyền thống. Thị hiếu công chúng cũng ngày càng mặn mà với những sản phẩm lấy cảm hứng từ chất liệu văn hóa dân gian. Không chỉ vậy, các bạn trẻ còn biết tận dụng thế mạnh về ngoại ngữ của mình để giới thiệu cho bạn bè quốc tế những nét đẹp về con người, cảnh quan, ẩm thực Việt. Ta có thể kể đến Vàng Thị Dế - cô gái người Mông đã lan tỏa vẻ đẹp của vải lanh đến với đồng bào cả nước và bạn bè thế giới. Vải lanh vốn được dệt thủ công từ cây lanh, là sản vật của đồng bào người Mông ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Khi xuống Thủ đô học Đại học, Dế đã chăm chỉ tìm tòi, tự lập website và fanpage về vải lanh của riêng mình. Tấm vải quý giá nay không chỉ xuất hiện trên trang phục của người phông mà còn được thiết kế thành túi, khăn, áo,… rất dễ ứng dụng trong đời sống hằng ngày. Sự sáng tạo hài hòa giữa truyền thống và hiện đại này đã thu hút người mua. Từ đó, Dế đã giúp nhiều gia đình Mông tăng thêm thu nhập. Nét đẹp núi rừng Việt Nam cũng được đi xa hơn, được nhiều du khách yêu thích. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận những người trẻ có tư tưởng sính ngoại, coi thường văn hóa truyền thống. Hoặc, có những người lại có quan điểm sai lệch về bảo tồn văn hóa, cố thủ sự lạc hậu. Đây đều là những hiện tượng cần loại trừ. Hai tiếng “Bản sắc” chính là chìa khóa để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác, là dấu “vân tay” nhận diện mỗi chúng ta. Chính vì vậy, hãy sử dụng tài năng, sức trẻ và mọi cơ hội để bảo tồn và phát huy truyền thống văn hiến ngàn đời.

Trong câu thơ “Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều” của Nguyễn Bính, biện pháp tu từ được sử dụng là "ẩn dụ"

Phân tích tác dụng của biện pháp ẩn dụ:

-"Hương đồng gió nội": Hình ảnh này ẩn dụ cho những giá trị truyền thống, vẻ đẹp mộc mạc, giản dị và thuần khiết của làng quê Việt Nam. Nó gợi nhớ đến những kỷ niệm đẹp đẽ, yên bình và thân thuộc của cuộc sống nông thôn.

-"Bay đi ít nhiều": Cụm từ này diễn tả sự phai nhạt, mất mát dần dần của những giá trị truyền thống khi phải đối mặt với sự thay đổi và ảnh hưởng của lối sống hiện đại.

Tác dụng của biện pháp ẩn dụ trong câu thơ này là làm nổi bật sự xót xa, tiếc nuối của tác giả trước sự biến đổi và mai một của những giá trị văn hóa truyền thống. Nó nhấn mạnh rằng những nét đẹp chân quê, một khi bị ảnh hưởng bởi đô thị hóa và hiện đại hóa, sẽ dần biến mất, và cùng với đó là mất đi một phần quan trọng của bản sắc dân tộc. Qua đó, Nguyễn Bính cũng muốn gửi gắm thông điệp về việc cần trân trọng, giữ gìn và bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống để chúng không bị lãng quên trong dòng chảy của thời gian.

Tác giả liệt kê hình ảnh " yếm lụa sồi, áo tứ thân, khăn mỏ quạ, quần nái đen" để miêu tả về sự chân chất, giản dị đúng chất thôn quê ngày xưa của cô gái và liệt kê hình ảnh khăn nhung, quần lĩnh, áo cài khuy bấm để miêu tả sự thay đổi của nhân vật “em”

Qua văn bản "Chân quê", tác giả muốn gửi tới người đọc thông điệp: Mỗi người lại mang trong mình vẻ đẹp riêng, dù là chân chất, mộc mạc hay sang trọng, quý phái đều có nét đẹp riêng của nó. Đừng vì những thứ phù phiếm, hào nhoáng mà quê đi bản chất, nét đẹp thật của mình. Đừng chỉ nghĩ khoác lên mình những bộ quần áo sang trọng mà có thể thay đổi được bản chất thật của mình

Ở đây ta cảm nhận được nỗi bi kịch của một người muốn níu giữ những giá trị văn hoá quê hương xưa

a, Năng lượng tích trữ trong trụ điện là:

W=1/2 Cu^2 =1/2x750x10^-6x330^2=40,8 J

=> p=w/t=40,8/5x10^-3=8160 w

a, áp dụng công thức E=U/d ta tính được cường độ điện trường trong màng  tế bào bằng: E=0,07/8x10^-9=8,75x10^6 V/m

 

a, khi 2 mép túi nilon dính chặt vào nhau, để mở túi người ta thường chà xát hai mép túi vào nhau vì khi chúng cọ  xát sẽ tạo ra điện tích cùng loại làm chúng bị đẩy nhau ra nên ta có thể dễ dàng tách chúng