Lê Hồng Nhật Phong

Giới thiệu về bản thân

tạch tạch tạch tạch tạch tạch tạch tạch tạch tạch tạch tạch tạch tạch tạch
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Cần phải thực hiện đồng thời nhiều biện pháp để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và phòng chống thiên tai vì:

   - Thiên nhiên đem đến cho con người nguồn tài nguyên đa dạng, có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên, các loại tài nguyên đang bị suy giảm do khai thác chưa hợp lí.

   - Nước ta chịu ảnh hưởng của một số thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán,…), gây khó khăn cho hoạt động sản xuất và đời sống của người dân.

b)

Gợi ý một số biện pháp:

   - Khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn tài nguyên.

   - Trồng rừng và bảo vệ rừng.

   - Sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo (năng lượng mặt trời, năng lượng gió,…)

   - Xây dựng các công trình thuỷ lợi.

   - Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên và phòng, chống thiên tai.

   - Rèn luyện các kĩ năng phòng, chống thiên tai.

   - Dự báo và cảnh báo sớm thiên tai.

Bộ máy nhà nước được hoàn thiện, thống nhất từ trung ương đến địa phương. Nhà nước có nhiều biện pháp khuyến khích sản xuất nông nghiệp, nhờ đó, nhiều năm mùa màng bội thu.

   - Phật giáo phát triển thịnh đạt. Các vua Triểu Lý như Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Nhân Tông đều theo đạo Phật. Nhiều nhà sư giữ chức vụ quan trọng trong triều đình, tiêu biểu như Từ Đạo Hạnh.

   - Trong những năm 1075 – 1077, Triều Lý đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Tống giành thắng lợi. Trong cuộc kháng chiến này có đóng góp rất quạn trọng của Lý Thường Kiệt.

Mở bài: Giới thiệu được cảnh sẽ miêu tả và nêu cảm nhận chung về cảnh.

– Thân bài: Có thể chọn tả cảnh theo trình tự thời gian hay những điểm nổi bật của cảnh.

– Kết bài: Thể hiện tình cảm, cảm xúc của người viết dành cho cảnh.

* Lưu ý: Người viết nên sử dụng các từ ngữ, hình ảnh hay, biện pháp so sánh, nhân hóa để bài văn thêm hấp dẫn.

c. Kĩ năng:

– Viết đúng chính tả.

– Dùng từ, đặt câu.

– Sáng tạo trong cách sử dụng hình ảnh, từ ngữ, phép so sánh, nhân hóa.

Nhân vật Phương trong bài đọc là người trọng tình, trọng nghĩa.

Câu 8. Cặp kết từ "Tuy... nhưng..." có tác dụng biểu thị quan hệ tương phản (đối lập).

Câu 9. Dấu gạch ngang được dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.