Trần Hà Uyên
Giới thiệu về bản thân
Gọi tên khu vui chơi hình chữ nhật là ABCD
Đặt OA=x (0<x<10) (cm)
Áp dụng định lý Pythagore cho tam giác vuông ADO, ta có AD = \(\sqrt{10^2-x^2}\) \(\le\) x\(^2\) + 10\(^2\) - x\(^2\) = 100 (cm\(^2\))
Dấu "=" xảy ra, khi x=\(\sqrt{10^2-x^2}\)
\(x^2\) = 10\(^2\) - \(x^2\)
x= \(5\sqrt{2}\) (cm)
Vậy diện tích lớn nhất của khu vui chơi là 100 cm\(^2\) và đạt được khi hai cạnh lần lượt là 5\(\sqrt{2}\)cm và \(10\sqrt{2}\)cm
a, Gọi I là trung điểm của OM. Xét tam giác vuông MAO có AI là trung tuyến nên AI=IM=IO (1)
Tương tự, xét tam giác MBO có BI=IM=IO (2)
Từ (1) và (2), suy ra AI=IM=IO=IB. Vậy A,M,B,O cùng thuộc đường tròn tâm I, bán kính IA
b, Gọi H là giao điểm OM và AB. Theo tính chất, hai tiếp tuyến cắt nhau ta có OM là phân giác góc AOB
Mặt khác ABO là tam giác cân tại O, nên OH cũng là đường cao, đường trung tuyến của tam giác AOB
Khi đó AH=BH=3cm
Áp dụng định lý Pythagore cho tam giác vuông AHO, ta có
HO= \(\sqrt{AO^2-AH^2}\) = \(\sqrt{5^2-3^2}\) = 4 (cm)
Ta có sin góc AOH = \(\dfrac{AH}{AO}\) = \(\dfrac{3}{5}\)
Suy ra góc AOB = 2 góc AOH \(\simeq\) 74 độ
c, Ta có cos góc AOH = \(\dfrac{OH}{AO}\) = \(\dfrac{4}{5}\)
Xét tam giác vuông MAO, ta có
cos góc AOH = cos góc AOM = \(\dfrac{AO}{OM}\)
Suy ra \(\dfrac{AO}{OM}\) = \(\dfrac{4}{5}\), khi đó OM = \(\dfrac{5OA}{4}\)=\(\dfrac{25}{4}\) (cm)
Xét tam giác cân OMD có OA là đường cao nên cũng là phân giác, đường trung tuyến
Suy ra góc DOC = 4 góc AOM = 4 góc AOH \(\simeq\) 148 độ
Hay số đo cung nhỏ CD bằng 148 độ
Do đó điện tích hình quạt ứng với cung nhỏ CD là
Sq = \(\dfrac{n}{360}\).πR\(^2\)= \(\dfrac{148}{360}\) .π.(\(\dfrac{25}{4}\))\(^2\)\(\simeq\) 50 (cm\(^2\))
Xét tam giác ADC, ta có: góc ADC + góc ACD = 90 độ
Xét tam giác vuông ABC, ta có: góc ACB + góc ACD = 90 độ
Suy ra góc ACD = góc ADC
Khi đó tan góc ACB = tan góc ADC
Hay \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{AC}{AD}\)
Suy ra AB= \(\dfrac{AC.AC}{AD}\)=\(\dfrac{30.30}{20}\)=45 (m)
Từ đó ta tính được góc ACB \(\simeq\) 56 độ
a: Xét (O) có
AB,AC là các tiếp tuyến
Do đó: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1),(2) suy ra OA là đường trung trực của BC
=>OABC
b: Xét (O) có
ΔBCD nội tiếp
BD là đường kính
Do đó; ΔBCD vuông tại C
=>BCCD
mà OABC
nên OA//CD
c: AO là đường trung trực của BC
=>AOBC tại K và K là trung điểm của BC
Xét ΔBAO vuông tại B có BK là đường cao
nên
Xét ΔBAO vuông tại B có
nên
Gọi x là số máy in nhà xuất bản sử dụng (với )
Chi phí cài đặt là: (ngàn đồng)
Trong 1 giờ nhà máy sản xuất được: ấn phẩm
Số giờ để sản xuất hết 4000 ấn phẩm là: giờ
Chi phí giám sát là: ngàn đồng
Tổng chi phí là:
Dấu "=" xảy ra khi
Vậy nhà máy nên sử dụng 10 máy in
Ta có: ABDE là hình chữ nhật
=>AB=ED
=>AB=10(m)
Xét ΔABE vuông tại A có
=>
=>
Xét ΔBAC vuông tại A có
=>
Chiều cao của tháp là:
14,28+1,76=16,04(m)
Đổi 1h25 phút =17/12 giờ
1 giờ 30 phút =3/2 giờ
Gọi vận tốc riêng của cano là x (km/h) và vận tốc của dòng nước là y (km/h) với x;y>0
Vận tốc cano khi xuôi dòng là: (km/h)
Vận tốc cano khi ngược dòng là: (km/h)
Do cano xuôi dòng 20km rồi ngược dòng 18km hết 17/12 giờ nên ta có pt:
(1)
Do cano xuôi dòng 15km rồi ngược dòng 24km hết 3/2 giờ nên ta có pt:
(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ:
ĐKXĐ: x>=0; x
a:
b:
=>
=>
=>
=>
=>
=>
=>
=>
Ta có:
=3-1
=2
a: Xét (O) có
AB,AC là các tiếp tuyến
Do đó: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1),(2) suy ra OA là đường trung trực của BC
=>OABC tại H và H là trung điểm của BC
b: Xét (O) có
ΔBED nội tiếp
BD là đường kính
Do đó: ΔBED vuông tại E
=>BEAD tại E
Ta có:
(ΔBED vuông tại E)
Do đó:
Xét ΔABD vuông tại B có BE là đường cao
nên