Phạm Huyền Trang

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Phạm Huyền Trang
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

loading...   

a) Xét tam giác ABC có AB=AC và AO là đường phân giác của góc BAC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau). Do đó AO cũng là đường cao, đường trung tuyến của ΔBAC.

Vậy AO vuông góc với BC.

b) Ta có BDC^=12CB⌢\(\widehat{BDC}=\dfrac{1}{2}\stackrel\frown{CB}\text{ (góc nội tiếp)}\)

\(\widehat{BOC}=\stackrel\frown{CB}\text{(góc ở tâm)}\)

Mặt khác \(\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}\widehat{BOC}\) nên \(\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}\stackrel\frown{CB}\)

Vậy \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}\) ,suy ra OA//CD (hai góc đồng vị bằng nhau).

c) Xét tam giác ABO và tam giác BKO có:

\(\widehat{ABO}=\widehat{BKO}=90^{\text{∘}}\)

\(\widehat{BOA}:\text{ góc chung }\)

Suy ra ΔABO∼ΔBKO (g.g).

Do đó ta có tỉ số\(\dfrac{AO}{BO}=\dfrac{BO}{KO}\text{hay O A . O K = O B ^2 = 6 ^2 = 36 (cm).}\)

Xét tam giác vuông ABO có: \(\sin\widehat{BAO}=\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{6}{12}\) 

Suy ra \(\widehat{BAO}=30^{\text{∘}}\)

Gọi x là số máy in mà nhà xuất bản sử dụng (1≤x≤14).

Chi phí lắp đặt là 120x (nghìn đồng).

Số giờ để sản xuất đủ số ấn phẩm là\(\dfrac{4000}{30x}\text{(giờ).}\)

Chi phí giám sát là: 90.400030x=12000x\(.\dfrac{4000}{30x}=\dfrac{12000}{x}\) (nghìn đồng).

Chi phí sản xuất của nhà sản xuất là: A=120x+12000x (nghìn đồng).

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:

\(A=120x+\dfrac{12000}{x}\ge2\sqrt{120x.\dfrac{12000}{x}=2400}\)

 

Dấu bằng xảy ra khi 120x=12000x\(\dfrac{12000}{x}\) hay x=10.

Vậy số máy in nhà xuất bản nên sử dụng để chi phí in là nhỏ nhất là 10 máy.

loading... 

Dựa vào hình vẽ minh họa, ta có: AH=BD=10 m.

Xét ΔAHB vuông tại H, ta có:

\(\tan\widehat{BAH}=\dfrac{BH}{AH}\)(tỉ số lượng giác của góc nhọn)

suy ra BH=AH.tan⁡BAH^=10.tan⁡10∘
 (m).

Xét ΔAHC vuông tại H, ta có:

\(\tan\widehat{CAH}=\dfrac{CH}{AH}\)(tỉ số lượng giác của góc nhọn)

suy ra CH=AH.tan⁡CAH^=10.tan⁡55∘

Vậy chiều cao của tháp là 16 m.

Đổi 1 giờ 25 phút= \(\dfrac{17}{12}giờ,1giờ30\text{phút}=\dfrac{3}{2}giờ\)=1712

Gọi vận tốc riêng của ca nô và vận tốc của dòng nước lần lượt là x (km/h) và y (km/h). Điều kiện x>0,y>0,x>y.

 

Trong lần 1

+) Vận tốc xuôi dòng là x+y km/h, quãng đường xuôi dòng là 20 km nên thời gian xuôi dòng là\(\dfrac{20}{x+y}\left(\text{giờ}\right)\)

+) Vận tốc ngược dòng là x−y km/h, quãng đường ngược dòng là 18 km nên thời gian ngược dòng là\(\dfrac{18}{x-y}\) 18x−y
 (giờ).

Vì tổng thời gian xuôi dòng và ngược dòng hết\(\dfrac{17}{12}\) 1712

 giờ nên ta có phương trình

\(\dfrac{20}{x+y}+\dfrac{18}{x-y}=\dfrac{17}{12}\)(1)

Trong lần 2

+) Vận tốc xuôi dòng là x+y (km/h), quãng đường xuôi dòng là 15 km nên thời gian xuôi dòng là \(\dfrac{15}{x+y}\left(giờ\right)\)15x+y

+) Vận tốc ngược dòng là x−y(km/h), quãng đường ngược dòng là 24 km nên thời gian ngược dòng là\(\dfrac{24}{x-y}\) 24x−y

 (giờ).

Vì tổng thời gian xuôi dòng và ngược dòng hết 32\(\dfrac{3}{2}\) giờ nên ta có phương trình\(\dfrac{15}{x+y}+\dfrac{24}{x-y}=\dfrac{3}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{20}{x+y}+\dfrac{18}{x-y}=\dfrac{17}{12}\\\dfrac{15}{x+y}+\dfrac{24}{x-y}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{60}{x+y}+\dfrac{54}{x-y}=\dfrac{17}{4}\\\dfrac{60}{x+y}+\dfrac{94}{x-y}=\dfrac{7}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{60}{x+y}+\dfrac{54}{x-y}=\dfrac{17}{4}&\dfrac{42}{x-y}=\dfrac{7}{4}&\end{matrix}\right.\)

Quy đồng ta được hệ \(\left\{{}\begin{matrix}\text{x+y=30 ​ }\\x−y=24\end{matrix}\right.\)

Giải hệ trên, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x=27\\y=3\end{matrix}\right.\)(thỏa mãn điều kiện).

{x=27y=3

Vậy vận tốc riêng của ca nô và vận tốc dòng nước lần lượt là 27 km/h và 3 km/h

{20x+y+18x−y=171215x+y+24x−y=32

a. Rút gọn biểu thức A.

\(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-5\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{2-\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\right):\left(2-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right):\left(2-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(A=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}:\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)

\(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-4}\)

 \(\dfrac{1}{A}\le-\dfrac{5}{2}\)

\(\left\{ĐK:x\ge0,x\ne4,x=9\right\}\)

Để \(\dfrac{1}{A}\le-\dfrac{5}{2}\) thì

\(\dfrac{x-4}{\sqrt{x}+1}\le-\dfrac{5}{2}\)

\(2x-8\le-5\sqrt{x}-5\)

\(2x+5\sqrt{x}-3\le0\)

\(-3\le\sqrt{x}\le\dfrac{1}{2}\)

\(0\le\sqrt{x}\le\dfrac{1}{2}\)

\(0\le x\le\dfrac{1}{4}\)

Kết hợp với điều kiện ta được 0≤x≤14\(0\le x\le\dfrac{1}{4}\) thì\(\dfrac{1}{A}\le-\dfrac{5}{2}\)

\(A=\sqrt{2-\sqrt{3}}.\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)\)

\(A=\sqrt{2}.\left(\sqrt{2-\sqrt{3}}\right)+\sqrt{6}.\left(\sqrt{2-\sqrt{3}}\right)\)

\(A=\sqrt{4-2\sqrt{3}}+\sqrt{12-6\sqrt{3}}\)

\(A=\sqrt{1+3-2\sqrt{1.3}}+\sqrt{12-2.3\sqrt{3}}\)

\(A=\sqrt{1^2-2\sqrt{1.3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{3^2-2.3\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}\)

\(A=\sqrt{1^2-\left(\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(3-\sqrt{3}\right)^2}\)

\(A=\sqrt{3}-1=3-\sqrt{3}=2\)

 

loading...  

a) Xét đường tròn (O) có: ABAC lần lượt là tiếp tuyến tại B,C nên AB=AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) .

Suy ra A thuộc đường trung trực của BC.

Mà OB=OC=R nên O thuộc đường trung trực của BC

Do đó OA là đường trung trực của BC nên OA⊥ BC tại H.

b) Xét tam giác BED có OE là trung tuyến. Mặt khác OE=BD2 nên tam giác BED vuông tại E.

Xét ΔABE và ΔABD có:

\(\widehat{BAD}\)  góc chung

\(\widehat{BEA}=\widehat{DBA}=90^{\text{∘}}\)

Suy ra ΔABE∼ΔADB (g.g)

Khi đó ABE^=ADB^\(\widehat{ABE}=\widehat{ADB}\) (hai góc tương ứng)

và \(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AE}{AB}\text{ ​ hay A B^2 = A D . A E (đpcm).}\)ABAD=AEAB

c) Xét tam giác vuông AOB có:

\(\cos\widehat{AOB}=\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{1}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

Suy ra \(\widehat{AOB}=75^{\text{∘}}.Dođo\widehat{BOC}=150^{\text{∘}}\)

Khi đó \(\widehat{COD}=30^{\text{∘}}\)

Diện tích hình quạt giới hạn bởi bán kính OCOD và cung nhỏ CD là:

\(S=\dfrac{\pi R^2.30}{360}=\dfrac{\pi R^2}{12}\left(đvdt\right)\)

Vậy diện tích hình quạt giới hạn bởi bán kính OCOD và cung nhỏ CD là\(\dfrac{\pi R^2}{12}\left(đvdt\right)\)

​Gọi x là số ti vi mà cửa hàng đặt mỗi lần (x∈[1;2500], đơn vị cái).

Số lượng ti vi trung bình gửi trong kho là \(\dfrac{x}{2}\) nên chi phí lưu kho tương ứng làx2

10.x2=5x


($)

Số lần đặt hàng mỗi năm là 2500x\(\dfrac{2500}{x}\) và chi phí đặt hàng là:\(\dfrac{2500}{x}\) ($)

Khi đó chi phí mà cửa hàng phải trả là:

C(x)=2500x.(20+9x)+5x=5x+50000x+22500+22500
Ta có 5x+50000x≤25x.50000x=1000\(\dfrac{50000}{x}\)≤ 2\(\sqrt{5x.\dfrac{50000}{x}}=1000\) 

Suy ra C(x)≤23500. Dấu "=" xảy ra khi 5x=50000x, khi đó x=100.

Vậy mỗi năm, cửa hàng nên đặt 100 cái ti vi để chi phí hàng tồn kho là nhỏ nhất.

Gọi số học sinh dự thi của trường A và trường B lần lượt là x và y (học sinh). Điều kiện: x,y∈N∗.

Do cả hai trường có 840 học sinh thi đỗ vào lớp 10 và đạt tỉ lệ thi đỗ là 84% nên ta có phương trình:

84%.(x+y)=840 hay x+y=1000 (1)

Vì trường A tỉ lệ thi đỗ là 80%, trường B tỉ lệ thi đỗ là 90% nên ta có phương trình:

80%.x+90%.y=840

0,8x+0,9y=840

8x+9y=8400 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=1000\\8x+9y=8400\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}9x+9y=9000\\8x+0y=8400\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=600\\y=400\end{matrix}\right.\)(thỏa mãn đk)

Vậy số học sinh dự thi của trường A và trường B lần lượt là 600 và 400 (học sinh).

a)

loading...  

Xét ΔABC vuông tại A, ta có:

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{320}=\dfrac{3}{80}\)

Suy ra  \(\widehat{B}\approx\text{2 ∘ 9 ′ .}\)

Vậy góc nghiêng là 2∘ 9′\(\text{ 2∘ 9 ′ .}\)

b)

loading...

Xét ΔABC vuông tại A, ta có:

\(BC=\dfrac{AC}{\sin\widehat{B}}=\dfrac{12}{\sin5^{\text{∘ }}}\approx137,7km\)

Vậy phải bắt đầu cho máy bay hạ cánh khi cách sân bay 137,7 km