Nghiêm Tố Như

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nghiêm Tố Như
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1),(2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OABC 

b: Xét (O) có

ΔBCD nội tiếp

BD là đường kính

Do đó; ΔBCD vuông tại C

=>BCCD

mà OABC

nên OA//CD
c: AO là đường trung trực của BC

=>AOBC tại K và K là trung điểm của BC

Xét ΔBAO vuông tại B có BK là đường cao

nên OK⋅OA=OB2=62=36

Xét ΔBAO vuông tại B có sinBAO=BOOA=612=12

nên BAO^=300

Gọi x là số máy in nhà xuất bản sử dụng (với 1≤x≤14;x∈N)

Chi phí cài đặt là: 120x (ngàn đồng)

Trong 1 giờ nhà máy sản xuất được: 30x ấn phẩm

Số giờ để sản xuất hết 4000 ấn phẩm là: 400030x=4003x giờ

Chi phí giám sát là: 90.4003x=12000x ngàn đồng

Tổng chi phí là:

120x+12000x=120(x+100x)≥120.2x.100x=2400

Dấu "=" xảy ra khi x=100x⇒x=10

Vậy nhà máy nên sử dụng 10 máy in

Ta có: ABDE là hình chữ nhật

=>AB=ED

=>AB=10(m)

Xét ΔABE vuông tại A có tanABE=AEAB
=>AE10=tan10

=>AE=10⋅tan10≃1,76(m)

Xét ΔBAC vuông tại A có tanABC=ACAB

=>AC=10⋅tan55≃14,28(m)

Chiều cao của tháp là:

14,28+1,76=16,04(m)

Đổi 1h25 phút =17/12 giờ

1 giờ 30 phút =3/2 giờ

Gọi vận tốc riêng của cano là x (km/h) và vận tốc của dòng nước là y (km/h) với x;y>0

Vận tốc cano khi xuôi dòng là: x+y (km/h)

Vận tốc cano khi ngược dòng là: x−y (km/h)

Do cano xuôi dòng 20km rồi ngược dòng 18km hết 17/12 giờ nên ta có pt:

20x+y+18x−y=1712 (1)

Do cano xuôi dòng 15km rồi ngược dòng 24km hết 3/2 giờ nên ta có pt:

15x+y+24x−y=32 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ:

{20x+y+18x−y=171215x+y+24x−y=32 

⇔{1x+y=1301x−y=124

⇒{x+y=30x−y=24 

⇔{x=27y=3
 

a: A=(x+2x−5x+6−x+32−x−x+2x−3):(2−xx+1)

=(x+2(x−2)(x−3)+x+3x−2−x+2x−3):2x+2−xx+1

=x+2+(x+3)(x−3)−(x+2)(x−2)(x−2)(x−3)⋅x+1x+2

=x+2+x−9−x+4(x−2)(x−3)⋅x+1x+2

=x−3(x−3)(x−2)⋅x+1x+2=x+1(x−2)(x+2)

b: 1A<=−52

=>x−4x+1+52<=0

=>2(x−4)+5x+52(x+1)<=0

=>2x+5x−3<=0

=>2x+6x−x−3<=0

=>(x+3)(2x−1)<=0

=>2x−1<=0

=>x<=12

=>0<=x<=14
 

Ta có: A=2−3⋅(6+2)

=4−23(3+1)

=(3−1)(3+1)

=3-1

=2

a: Xét tứ giác MAOB có MAO^+MBO^=900+900=1800

nên MAOB là tứ giác nội tiếp

=>M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn

b: Gọi H là giao điểm của AB và OM

Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1),(2) suy ra MO là đường trung trực của AB

=>MOAB tại H và H là trung điểm của AB

=>OH là khoảng cách từ O đến đường thẳng d

H là trung điểm của AB

=>HA=HB=AB2=62=3(cm)

ΔOHA vuông tại H

=>OH2+HA2=OA2

=>OH=52−32=4(cm)

=>Khoảng cách từ O đến đường thẳng d là 4cm

Xét ΔAOH vuông tại H có sinAOH=AHAO=35

nên AOH^≃360

Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: OM là phân giác của góc AOB

=>AOB^=2⋅AOH^≃720

Xét ΔCBD vuông tại C có CA là đường cao

nên CA2=AB⋅AD

=>AB=30220=90020=45(m)

Xét ΔABC vuông tại A có tanACB=ABAC=4530=32

nên ACB^≃56018′

Gọi số công nhân cần có theo dự định và số ngày dự định sẽ hoàn thành công việc lần lượt là x(người) và y(ngày)

(Điều kiện: x,y∈Z+;x>10;y>2)

Nếu tăng thêm 3 công nhân thì công việc hoàn thành sớm 2 ngày nên (x+3)(y-2)=xy

=>xy-2x+3y-6=xy

=>-2x+3y=6(1)

Nếu bớt đi 10 công nhân thì công việc hoàn thành muộn 3 ngày nên (x-10)(y+3)=xy

=>xy+3x-10y-30=xy

=>3x-10y=30(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

{−2x+3y=63x−10y=30

=>{−6x+9y=186x−20y=60⇔{−6x+9y+6x−20y=18+60−2x+3y=6

=>{−11y=78−2x=6−3y⇔{y=−7811x=3y−62(loại)

=>Đề sai rồi ạ