Anh Phạm

Giới thiệu về bản thân

tui là nữ nhưng ba cho tui tên nam':(
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

1  phần 2 là đáp án cuối

Hình bình hành có chiều rộng bằng cạnh của một tam giác đều và chiều dài gấp đôi cạnh tam giác đều.

Nửa chu vi hình bình hành bằng 3.6 dm = 18 dm.

Chu vi hình bình hành bằng 2.18 = 36 dm.

 
Điểm    5       6       7       8       9   
  Số bạn đạt được   3 1 2 3 1

) Sĩ số các lớp đầu năm lần lượt là 35 ; 331 ; 40 ; 42.

Lớp 6A4 đông học sinh nhất.

b) Vì 30 < 35 và 36 < 40 ; 34 > 31 và 42 = 42 nên lớp 6A1 và lớp 6A3 có sĩ số giảm; lớp 6A2 có sĩ số tăng ; lớp 6A4 có sĩ số không đổi.

c) Có 42 - 42 < 34 - 31 < 40 - 36 < 35 - 30.

Do đó lớp 6A1 có sĩ số thay đổi nhiều nhất.

d) Sĩ số học sinh khối 6 đầu năm là 35 + 31 + 40 + 42 = 148.

Sĩ số học sinh khối 6 cuối năm là 30 + 34 + 36 + 42 = 142.

So với đầu năm, sĩ số học sinh khối 6 cuối năm giảm 148 - 142 = 6.

a) 21 . 169 + (69) . 21

= 21 . [169 + (69)]

= 21 . 100 = 2 100.

b) 21 . (25) . (3) . (4)

= [21 . (3)] . [(25) . (4)]

= (63) . 100 = 6 300.

iền lãi ghi bằng số nguyên dương, tiền lỗ ghi bằng số nguyên âm. Hòa vốn ghi 0.

 Ngày    10/2     11/2     12/2     13/2     14/2     15/2     16/2     17/2  
 Lãi, lỗ (nghìn đồng)  20 30 180 0 20 120 50 0

Hai số 51 và 123 lớn hơn 1 và chia hết cho 3 (vì tổng các chữ số chia hết cho 3), do đó 51 và 123 không phải là số nguyên tố.

Số 145 lớn hơn 1 và chia hết cho 5 (vì chữ số tận cùng là 5), do đó 145 không phải là số nguyên tố.

Vì 1 111 = 1100 + 11 chia hết cho 11 nên 1 111 cũng không phải là số nguyên tố.

Ta có ��=−3=(−1).3=1.(−3).

Do đó:

+) �=−1�=3 suy ra �+�=(−1)+3=2 (nhận);

+) �=3�=−1 suy ra �+�=3+(−1)=2 (nhận);

+) �=−3�=1 suy ra �+�=(−3)+1=−2 (loại);

+) � =1�=−3 suy ra �+�=1+(−3)=−2 (loại).

Vậy ta có các cặp số () là (−1;3) và (3;−1)

Diện tích ao mới gấp bốn lần diện tích của ao cũ nên diện tích tăng thêm gấp 3 lần diện tích ao cũ.

Diện tích ao cũ là:

     600: 3=200 (m2)

Diện tích ao mới là:

     200.4=800 (m2)

Vì ao mới có chiều dài gấp hai lần chiều rộng nên ta chia ao mới thành hai hình vuông có diện tích bằng nhau.

Diện tích một hình vuông là:

     800:2=400 (m2)

Suy ra chiều rộng ao mới là 20 m.

Chiều dài ao mới là:

     20.2=40 (m)

Chu vi ao mới là:

     (40+20).2=120 (m)

Số cọc để rào xung quanh ao mới là:

     (120−2):1+1=118+1=119 (cọc)

a) Vì   3  5  7 và  nhỏ nhất nên  = BCNN(3 , 5,  7).

Mà BCNN(3 , 5,  7) = 3.5.7=105.

Vậy �=105

b) Gọi số phần quà nhiều nhất có thể chia là  (phần quà), �∈�∗.

Theo bài ra ta có 24⋮�36⋮�60⋮� là nhiều nhất.

Suy ra �= ƯCLN(24,36,60).

24=23.336=22.3260=22.3.5.

Suy ra �=12.

Vậy mỗi túi có 2 gói bánh, 3 hộp sữa, 5 khăn len.