Vũ Anh Khôi
Giới thiệu về bản thân
Trong truyện Chuyện Con Mèo Dạy Hải Âu Bay của nhà văn Luis Sepúlveda, chú mèo đen Zorba là hình ảnh tượng trưng cho lòng trung thành và sự trân trọng lời hứa. Khi gặp trứng hải âu trong tình trạng nguy cấp, Zorba đã hứa với mẹ hải âu rằng sẽ bảo vệ, chăm sóc và dạy chú hải âu con bay. Mặc dù đó là một lời hứa khó khăn, không thuộc về bản năng của một chú mèo, nhưng Zorba luôn giữ vững cam kết của mình, thể hiện sự kiên định và trách nhiệm. Chú không chỉ chăm sóc hải âu con như con của mình mà còn tìm mọi cách, kể cả chấp nhận khó khăn để giúp hải âu con thực hiện ước mơ bay lượn trên bầu trời. Hành động này nhấn mạnh giá trị của lời hứa và sự hy sinh cao cả vì lợi ích của người khác. Qua Zorba, câu chuyện truyền tải thông điệp sâu sắc về lòng tin cậy và ý nghĩa của việc giữ lời hứa, khẳng định sức mạnh của tình thương vượt qua mọi khác biệt loài loài.
K cho tui
Lưỡng Hà và Ai Cập cổ đại đã đạt nhiều thành tựu ấn tượng, trong đó nổi bật là hệ thống chữ viết và kiến trúc. Người Lưỡng Hà sáng tạo ra chữ hình nêm, trong khi Ai Cập phát triển chữ tượng hình, giúp lưu giữ tri thức qua hàng ngàn năm. Về thiên văn học, Lưỡng Hà đã phát minh lịch 12 tháng và chia ngày thành 24 giờ, đặt nền tảng cho khoa học thời gian. Ai Cập nổi tiếng với các kim tự tháp vĩ đại – thành tựu về kiến trúc và toán học, cho thấy khả năng tổ chức và kỹ thuật xây dựng bậc thầy. Cả hai nền văn minh đều để lại di sản to lớn cho nhân loại, từ chữ viết, lịch pháp đến kiến trúc độc đáo.
Ko thèm tick cho người ta mà đòi hỏi câu khác ✅
a2 + b2 = 5
8gà 4thỏ
a) Vì A thuộc đường trung trực của HD nên suy ra :AD=AH (1)
Vì A thuộc đường trung trực của HE nên suy ra :AE=AH (2)
Từ (1) và (2) ta có: AD=AH=AE
=> AD=AE(đpcm)
b) Kẻ I với H ; K với H
Theo câu a ta có AD=AE
=>Tam giác ADE cân tại A => góc ADE =góc AED
Vì AD=AH nên =>tam giác ADH cân tại A
=>góc ADH =góc AHD (1)
Vì AE=AH nên => tam giác AHE cân tại A
=> góc AHE=góc AEH (2)
Vì K thuộc đường trung trực của HE
=> KE = KH => tam giác KHE cân tại K
=> góc KHE =góc KEH (3)
Vì I thuộc đường trung trực của HD
=> ID = IH => tam giác IDH cân tại I
=> góc IDH =góc IHD (4)
Từ (1)và (4) =>góc ADE=AHI
Từ (2)và (4) =>góc AED=AHK
Mà ADE=AED(cmt) => AHI=AHK
Vậy suy ra HA là tia p/g của góc IHK
a) Vì A thuộc đường trung trực của HD nên suy ra :AD=AH (1)
Vì A thuộc đường trung trực của HE nên suy ra :AE=AH (2)
Từ (1) và (2) ta có: AD=AH=AE
=> AD=AE(đpcm)
b) Kẻ I với H ; K với H
Theo câu a ta có AD=AE
=>Tam giác ADE cân tại A => góc ADE =góc AED
Vì AD=AH nên =>tam giác ADH cân tại A
=>góc ADH =góc AHD (1)
Vì AE=AH nên => tam giác AHE cân tại A
=> góc AHE=góc AEH (2)
Vì K thuộc đường trung trực của HE
=> KE = KH => tam giác KHE cân tại K
=> góc KHE =góc KEH (3)
Vì I thuộc đường trung trực của HD
=> ID = IH => tam giác IDH cân tại I
=> góc IDH =góc IHD (4)
Từ (1)và (4) =>góc ADE=AHI
Từ (2)và (4) =>góc AED=AHK
Mà ADE=AED(cmt) => AHI=AHK
Vậy suy ra HA là tia p/g của góc IHK
a) Vì A thuộc đường trung trực của HD nên suy ra :AD=AH (1)
Vì A thuộc đường trung trực của HE nên suy ra :AE=AH (2)
Từ (1) và (2) ta có: AD=AH=AE
=> AD=AE(đpcm)
b) Kẻ I với H ; K với H
Theo câu a ta có AD=AE
=>Tam giác ADE cân tại A => góc ADE =góc AED
Vì AD=AH nên =>tam giác ADH cân tại A
=>góc ADH =góc AHD (1)
Vì AE=AH nên => tam giác AHE cân tại A
=> góc AHE=góc AEH (2)
Vì K thuộc đường trung trực của HE
=> KE = KH => tam giác KHE cân tại K
=> góc KHE =góc KEH (3)
Vì I thuộc đường trung trực của HD
=> ID = IH => tam giác IDH cân tại I
=> góc IDH =góc IHD (4)
Từ (1)và (4) =>góc ADE=AHI
Từ (2)và (4) =>góc AED=AHK
Mà ADE=AED(cmt) => AHI=AHK
Vậy suy ra HA là tia p/g của góc IHK
3n + 3 + 3n + 1 + 2n + 3 + 2n + 2
= 3n + 1(32 + 1) + 2n + 2(2 + 1)
= 3n + 1.10 + 2n + 2.3
= 3.2(3n.5 + 2n + 1)
= 6(3n.5 + 2n + 1)
Vậy 3n + 3 + 3n + 1 + 2n + 3 + 2n + 2 chia hết cho 6