Huỳnh Minh Phúc
Giới thiệu về bản thân
Hi, my name is Phuc. I’m in class 6B. I’m at Vo Van Kiet Primary and Secondary School. Today I will talk about my favourite food.
Banh Mi is a delicious and popular dish of the Vietnamese people. When you walk in streets in big cities of Vietnam, you can see many shops selling Banh Mi with many different shapes and types. Normally Banh Mi consists of two main parts: bread and filling. Bread is made from flour, usually molded into an oval shape. Filling typically consists of one or more meats, accompanying vegetables, and condiments. At the time we buy, the seller will add fillings into the bread and then toast it warm. Then Banh Mi will be very crispy and delicious. Banh Mi is a fast food but still is nutritious, so many Vietnamese people have it for breakfast and even for lunch and dinner.
1. My full name is Huynh Minh Phuc
2. My favorite hobby is watching discovery channel on TV. I watch it 3 times a week.
3. My favorite song is youth. I like it because it it's good and the lyrics are meaningful.
4. To reduce trash in your neighborhood, i will:
+ Do not litter
+ Throw garbage in the right place
+ Environmental proctection propaganda
- It's important because:
+ far-reaching benefits for the environment, human health,
+ The overall well-being of communities.
+ Better air and water quality.
5. My favorite subject is English
1. Let's collecting old textbooks to give to children in mountainous areas.
2. My sister is fond of making vlogs about animals.
2. Last week, i had a sore throat so i stayed at home.
1. My brother ate something bad and he had a stomachache.
2. Why don't we organizing a talent show to raise money?
3. You shouldn't eat junk food every day.
4. I prefer listening to country music to listening to classical music.
1. I drink a glass of milk before going to bed to help me sleep.
2. Volunteering at the food bank is a great way to help people in needs.
3. The dancer moved gravefully across the stage during the performance.
Những ngày tết, khắp mọi nơi trên đất nước Việt Nam xinh tươi như được khoác lên mình một chiếc áo mới. Tết đến đem theo những hy vọng về một năm mới may mắn, tốt đẹp hơn.
Trẻ em háo hức mong chờ Tết đến. Người lớn lại bận rộn chuẩn bị cho Tết. Thời tiết ngày xuân trở nên ấm áp hơn, những cành đào đang chớm nở. Những lá cờ Tổ quốc được treo cao trên mái ngói đỏ tươi, bay phấp phới giữa bầu trời tạo nên không khí vui tươi, phấn khởi. Ngoài đường người đi mua sắm tấp nập. Mấy đứa trẻ con nô đùa quanh những hàng bán pháo bông. Em cảm thấy không khí ngày tết thật tuyệt vời biết bao.
Chiều ba mươi Tết, cả nhà quây quần bên bữa cơm Tất niên. Vào khoảnh khắc giao thừa, mọi người đều hân hoan trong niềm vui, hạnh phúc cho một khởi đầu “An khang thịnh phượng” hay “Vạn sự như ý”. Những ngày Tết thật hạnh phúc khi cả gia đình được quây quần bên nhau. Sáng mùng một, em theo bố mẹ sang chúc Tết ông bà ngoại. Em được ông bà mừng tuổi cho những phong bao lì xì đỏ thắm với lời chúc học giỏi. Ngày Tết là dịp để mọi người trong gia đình được gần gũi nhau hơn.
Không khí ấm áp của ngày Tết cổ truyền khiến em cảm thấy vô cùng hạnh phúc. Em tin chắc rằng sau này dù đất nước có phát triển đến đâu thì người dân Việt Nam vẫn sẽ giữ gìn được những nét đẹp của dịp Tết cổ truyền dân tộc.
Câu 1. Văn bản được biểu đạt bởi các yếu tố biểu cảm, miêu tả, tự sự.
Câu 2. Theo tác giả, cơm hến nhất thiết phải là cơm nguội là vì muốn bày tỏ một quan điểm rằng trên đời chẳng có một vật gì đáng phải bỏ đi.
Câu 3. Tui có nghĩa là tôi
Câu 4. Chủ đề của văn bản: Niềm tự hào, sự yêu thích món cơm hến truyền thống của người Huế.
Câu 5. Từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả:
+ .... chỉ món cơm hến này là không nơi nào có.
+ .... rất ghét những lối cải tiến tạp nham như vậy.
+ .... kiên định trong "lập trường ăn uống" của mình.
+ .... sì sụp, xuýt xoa kêu "ngon, ngon" ; đi xa nhớ lại thèm đứt sợi tóc.
Câu 6.
+ Theo tác giả, để bảo toàn hương vị truyền thống của đặc sản vùng miền, người ta cần kiên định trong cách chế biến, thưởng thức, không có sự pha trộn, cải tiến tạp nham. Việc làm đó sẽ khiến món ăn mất đi hương vị, nét đặc trưng vốn có. Món ăn cũng là văn hoá, đặc sản vùng miền là nét đặc trưng văn hoá ẩm thực, vì vậy cần được giữ gìn.
Ngày đầu tiên khai trường, đó là cái ngày mà chắc hẳn không ai trong chúng ta có thể quên được. Cái ngày ấy đã đánh dấu sự kiện mỗi chúng ta bước vào con đường học tập.
Đó là cái ngày mà tôi sẽ không bao giờ quên. Hôm ấy, trời thu se se lạnh, mây bồng bềnh trôi, đó cũng là biểu hiện của một ngày khai trường đang đến, một năm học mới bắt đầu. Hôm ấy ba là người đưa tôi đến trường. Vùng quê tôi không phải ở thành thị, cũng chẳng phải một nơi nào giàu có, đó là một vùng sông nước mang đầy nét thôn quê và sự dân dã. Tôi để ý thấy từng nét mặt lo lắng trên mặt bọn trẻ cùng với sự chu đáo của người lớn giống như ba tôi vậy.
Trước mặt tôi là một cái cổng trường to lớn. Xung quanh đó là hàng trăm các bạn học sinh khác cùng với biết bao tâm trạng, suy nghĩ. Bạn thì níu chân mẹ, người thì mếu máo. Cùng lúc đó, có một cô giáo đi lại về phía tôi. Tôi ngơ ngác nhìn thì cô nhẹ nhàng cất tiếng nói với ba tôi: “Chú cho cháu vào lớp đi. Đó là lớp của cháu”. Giọng nói ấm ấm, thanh thanh mà ngọt ngào của cô đã khiên tôi nhớ đến mẹ. Tôi không còn cảm giác sợ hãi nữa. Cô nhẹ nhàng nắm tay tôi dắt vào lớp.
Với tôi, nếu không có ngày khai trường đầu tiên đi học chữ, lần đầu tiên nghe tiếng trống trường và đứng dưới lá cờ tổ quốc hát quốc ca ấy…tôi sẽ có gì sâu sắc với mái trường và tuổi thơ? Những kỷ niệm đẹp đẽ trong ngày khai trường đầu tiên ấy đã góp phần bồi đắp nên tâm hồn tuổi thơ của tôi.
Câu 9. Văn bản ca ngợi về sự bình yên, trong lành của Đà Lạt. Bên cạnh đó là nguy cơ đang rình rập có thể phá vỡ những giá trị vốn có của Đà Lạt.
Câu 10. Theo em, để bảo vệ bình yên, tươi đẹp cho các danh lam thắng cảnh ở nước khỏi sự xô bồ, hỗn tạp:
- Giữ gìn, tôn trọng những nét đẹp truyền thống vốn có để không bị ảnh hưởng
- Bảo vệ môi trường, tôn trọng sinh thái ở các danh lam thắng cảnh.
a) Tổng số học sing lớp 7D là : 4 + 6 + 8 + 12 + 10 = 40 ( học sinh )
b) Tỉ lệ học sinh thích nước chanh là: 4 : 40 . 100 = 10%
Tỉ lệ học sinh thích uống nước cam là: 6 : 40 . 100 = 15%
Tỉ lệ học sinh thích uống nước suối là: 8 : 40 . 100 = 20%
Tỉ lệ học sinh thích uống trà sữa là: 12 : 40 . 100 = 30%
Tỉ lệ học sinh thích uống sinh tố là: 10 : 40 . 100 = 25%
c)