Nguyễn Viết Thái

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Viết Thái
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

1 we shock 

2 we seep

3 I am work

4 l work

 

 

1 she was surprised when she found a golden cion in the garden

 

em ko hiểu chứng minh Ax // BQ theo bài hướng dẫn

xét tam giác ABC ta có  M là trung điểm của AC và BM = 1/2 AC

suy ra tam giác ABC vuông tại B  (theo tính chất đường trung tuyến tam giác vuông )

suy ra  ^A = ^ B = ^D = 90 độ

suy ra hình ABCD là hình chữ nhật

 

 Xét tứ giác AHCD có :

 DI = HI ( theo gt )

CI = AI ( theo gt )

suy ra tứ giác AHCD là hình bình hành 

mà ta lại có AH vuông góc BC 

SUY RA  góc AHC = góc AHB  =90 độ

suy ra hình bình hành AHCD là hình chữ nhật

có tam giác baf bà cân 

xét tam giác bad = tam giác bfd có :

       ab = bf ( tam giác baf)

        ^  abd = ^dbf (  bd là phân giác)

        bd chung 

 vậy tam giác bad = tam giác bfd ( cgc)

b) có bfd = 100 độ vì ( bad = bfd)

có bfd + dfc = 180 vì kề bù

 = 100 + dfc + 180 độ

= 80 độ 

xét tam giác bde có fde là 20 vậy def sẽ là 80 

duy ra tam giác DEF cân

 

 

 

Gọi    ba đội mấy cáy lần lượt là a,b,c, ( máy ,  thuộc N*)

   hệ số tỉ số bằng nhau ta có a.5 = b.6 =c.8

            mà đội b > c là 5 máy có b-c = 5

      áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau nghịch 

         a/24 = b/20 =c/ 15

            b/20 - c/15 = 1

      vậy a= 24 máy

            b= 20 máy

            c=15 máy

a)  ( x^3 - 3x^2 + x + 1) - ( 2x^3 -x^2 + 3x - 4 )

   = x^3 - 3x^2 + x + 1 - 2x^3 + x^2 - 3x + 4

   = - x^3 - 2x^2 - 2x + 5

b ) chứng minh x = 1 là nghiệm của đa thức P ( x ) và Q ( x)

với P ( x) ta có : 

1^3 - 3.1^2 + 1 + 1

= 1 -3 + 1 + 1

= 0

vậy x = 1 là nghiệm của đa thức P ( x )

với Q (x) = 1 ta có 

=  2.1^3 - 1^2 + 3.1 -4

= 2 -1 +3 -4

= 0

vậy x=1 là nghiệm của đa thức Q(x)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a) x/-4 = -11/2

   x.2 = -11.-4

2x   = 44

x = 44: 2

x = 22

b) (15 - x) .5 = ( x+ 9 ) . 3

    15.5 - 5.x = 3.x + 9.3

     75 - 5x = 3x+ 27

     -5x-3x= 27 - 75

     -8x    =      - 48

     x       = -48 : -8

     x       =  6