Minh Châu
Giới thiệu về bản thân
1. Nguồn điện là thiết bị có khả năng cung cấp năng lượng điện cho các dụng cụ điện hoạt động.
Các loại nguồn điện: pin tiểu, pin Mặt Trời, acquy, máy phát điện, đinamô xe đạp,...
2. a) Pin là dụng cụ tiêu thụ điện.
b) Nguồn điện là ổ cắm điện.
3. Ta cần sử dụng các thiết bị sau: bóng đèn, pin, các đoạn dây nối, công tắc. Cần phải nối các thiết bị lại tạo thành mạch điện kín thì khi đóng công tắc, trong mạch xuất hiện dòng điện làm bóng đèn phát sáng; khi mở công tắc thì bóng đèn tắt.
Mạch điện minh họa:
a. Sơ đồ truyền máu ở người:
b.
- Nhóm máu O là nhóm máu "chuyên cho" do có thể cho được tất cả các nhóm máu khác. Nhóm máu O không chứa kháng nguyên trong hồng cầu → khi truyền máu cho các nhóm máu khác sẽ không bị kháng thể trong huyết tương của máu nhận gây kết dính hồng cầu.
- Nhóm máu AB là nhóm máu "chuyên nhận" do có thể nhận được tất cả các nhóm máu. Nhóm máu AB có chứa cả kháng nguyên A và B trong hồng cầu, nhưng trong huyết tương không có kháng thể → không có khả năng gây kết dính hồng cầu lạ.
- Ở dạ dày, thức ăn chưa được biến đổi xong về mặt hóa học.
- Ở dạ dày:
- Sau đoạn tá tràng, thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành những chất đơn giản mà cơ thể có khả năng hấp thụ được.
- Niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp, trong đó có nhiều lông ruột, mỗi lông ruột có vô số lông cực nhỏ làm tăng diện tích tiếp xúc giữa niêm mạc với thức ăn lên nhiều lần.
- Trong lông ruột có hệ thống mạng lưới mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc tạo điều kiện cho sự hấp thụ và vận chuyển các chất được nhanh chóng.
→ Chất dinh dưỡng gần như không được hấp thụ ở dạ dày mà chỉ được hấp thụ chủ yếu ở ruột non.
a.
- Làm ẩm không khí: do lớp niêm mạc có khả năng tiết chất nhầy lót bên trong đường dẫn khí (mũi, khí quản, phế quản).
- Làm ấm không khí: do lớp mao mạch máu dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt ở mũi và phế quản.
b. Thành phần tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại: lông mũi và chất nhầy giữ lại các hạt bụi. Nắp thanh quản đậy kín đường hô hấp, ngăn không cho thức ăn lọt vào khi nuốt.
1. Nội năng của vật có liên hệ với năng lượng nhiệt của vật, vì nội năng càng lớn thì các phân tử tạo nên vật chuyển động càng nhanh kéo theo năng lượng nhiệt của vật càng lớn.
2. Khi vật lạnh đi, nội năng của vật giảm vì khi đó các phân tử, nguyên tử tạo nên vật chuyển động chậm hơn.
Khi vật nóng lên, nội năng của vật tăng vì khi đó các phân tử, nguyên tử tạo nên vật chuyển động nhanh hơn.
1.
Môi trường | Chất rắn | Chất lỏng | Chất khí | Chân không |
Cách truyền nhiệt chính | Dẫn nhiệt | Đối lưu | Đối lưu | Bức xạ nhiệt |
2. Khi rót nước sôi vào phích mà đậy nút ngay lại thì lượng không khí trong phích ở phía trên của nước do nhận được năng lượng nhiệt truyền từ nước, sẽ nóng lên, nhưng bị nút bịt kín nên không nở ra được, gây ra áp suất lớn và đẩy nút bung ra khỏi miệng phích.
Để tránh hiện tượng đó, sau khi rót nước sôi vào phích, cần chờ cho lượng khí này nở ra hết, một phần bay ra khỏi miệng phích, rồi mới đậy nút phích lại.
1.
Môi trường | Chất rắn | Chất lỏng | Chất khí | Chân không |
Cách truyền nhiệt chính | Dẫn nhiệt | Đối lưu | Đối lưu | Bức xạ nhiệt |
2. Khi rót nước sôi vào phích mà đậy nút ngay lại thì lượng không khí trong phích ở phía trên của nước do nhận được năng lượng nhiệt truyền từ nước, sẽ nóng lên, nhưng bị nút bịt kín nên không nở ra được, gây ra áp suất lớn và đẩy nút bung ra khỏi miệng phích.
Để tránh hiện tượng đó, sau khi rót nước sôi vào phích, cần chờ cho lượng khí này nở ra hết, một phần bay ra khỏi miệng phích, rồi mới đậy nút phích lại.
a. Hệ vận động ở người có cấu tạo gồm bộ xương và hệ cơ.
- Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ và chất khoáng. Bộ xương ở người được chia thành ba phần: xương đầu, xương thân, xương chi. Nơi tiếp giáp giữa các đầu xương là khớp xương.
- Cơ bám vào xương nhờ các mô liên kết như dây chằng, gân.
b. Tập thể dục, thể thao vừa sức, đều đặn giúp nâng cao sức khỏe và hệ vận động.
- Tăng lưu lượng máu và oxygen tới não → hệ thần kinh linh hoạt hơn.
- Tăng thể tích oxygen khuếch tán vào máu và tăng tốc độ vận động của các cơ hô hấp → tăng sức khỏe hệ hô hấp.
- Tăng phân giải → duy trì cân nặng hợp lí.
- Kích thích tạo tế bào cơ, tăng hấp thu glucose và sử dụng oxygen, tăng lưu lượng máu đến cơ → tăng sức bền của cơ và tăng khối lượng cơ.
- Tim đập nhanh hơn và máu chảy nhanh hơn → cơ tim và thành mạch khỏe hơn.
- Màng hoạt dịch tiết chất nhầy đầy đủ, dây chằng vững chắc, dẻo dai hơn → khớp khỏe hơn.
- Kích thích các tế bào tạo xương, sụn ở đầu xương → tăng khối lượng và kích thước xương.
Đun bếp than trong phòng kín sẽ xảy ra hiện tượng sau:
- Do phòng kín nên không khí khó lưu thông được với bên ngoài (thậm chí không thể lưu thông với bên ngoài). Khi đun bếp than thì lượng O2 có trong phòng đã tham gia vào phản ứng cháy, đồng thời tạo ta khí CO2 và CO.
- Hàm lượng khí O2 giảm, hàm lượng CO2 tăng.
- CO dễ dàng kết hợp với hemoglobin trong máu tạo thành carboxyhemoglobin (một hợp chất rất bền, khó bị phân tách), do đó máu thiếu hemoglobin tự do chuyên chở O2 dẫn đến tế bào thiếu O2 nên gây ra hiện tượng ngạt thở.
Ý kiến đó sai vì tiêm vaccine và tiêm kháng sinh có bản chất khác nhau.
- Tiêm vaccine là tiêm các loại kháng nguyên đã bị làm yếu để kích thích cơ thể tạo ra kháng thể chống lại bệnh do kháng nguyên có thể gây ra (chủ động).
- Tiêm kháng sinh là tiêm trực tiếp kháng thể kháng bệnh vào cơ thể giúp cơ thể khỏi bệnh (bị động).