Nguyễn Khánh Linh
Giới thiệu về bản thân
Số viên bi của Dũng là: ( 4 × 15 ) − 15 = 45 ( viên bi ) Bình có số viên bi là: 15 + 15 = 30 ( viên bi ) Đáp số: Dũng có 45 viên bi. Bình có 30 viên bi.
Vì hôm nay trời mưa, nên đường phố bị tắc nghẽn
Có một lần khi đang đi trên đường và nghĩ vẩn vơ về chuyện đời thì mình nhìn thấy một cây cột điện bị dán chi chít trên đó những tờ giấy quảng cáo, tìm việc làm, khoan cắt bê tông,... Tự nhiên khoảnh khắc đó mình chợt nhận ra, chúng ta cũng thật giống cây cột điện – cũng đang bị dán vô số nhãn mác lên người. Có thể khởi đầu chúng ta là những cây cột điện đáng thương bị dán đầy những chiếc nhãn của gia đình và xã hội, nhưng hành trình phát triển bản thân sẽ bắt đầu khi chúng ta nghiêm túc ngồi xuống, nhìn lại xem những chiếc nhãn nào đang cản trở hoặc làm mất đi những cơ hội khám phá tiềm năng của bản thân. Bài viết này là câu chuyện của mình về bài học của việc dán nhãn.Hồi mình mới từ Huế chuyển vào Sài Gòn, do nói giọng địa phương, nên mỗi lần tới giờ ra chơi thường bị các bạn xúm lại trêu chọc là đồ “Bắc Kỳ con”… Lúc đó dù không hiểu vì sao các bạn lại trêu trọc, và cũng không hiểu vì sao cần phải đi giải thích mình không phải là người Bắc, nhưng mình cứ thế phản ứng lại, để rồi bị các bạn ấy đánh hội đồng mà vẫn cứng đầu đi cãi. Lúc đấy có cô giáo dạy môn Nhạc cũng không cho phép mình hát đứng lên hát vì cô sợ mình làm lạc giọng cả lớp. Và thế là một những những cái mác tiêu cực đầu tiên xuất hiện trong đời mình. Mình dần tự định danh mình là “người địa phương”, có chất giọng khó nghe, nên từ đó trở nên rụt rè, không dám phát biểu. Thậm chí khi viết được một bài văn được giáo viên chọn làm bài văn mẫu cho cả trường, rồi cô muốn mình đọc trước cả lớp - đó thực sự là một vinh dự, nhưng cuối cùng vì sợ hãi mà mình đã không thể đứng lên đọc. Cũng trong khoảng thời gian đó, vì không kết bạn được với ai, nên sau giờ học mình chỉ dành nhiều thời gian cho 2 hoạt động, đó là đọc sách và học. Vì vậy thành tích học tập cũng có thể gọi là tốt. Năm lớp 8, mình được giáo viên chủ nhiệm xếp vào nhóm bồi dưỡng học sinh giỏi để đi thi lấy thành tích cho trường. Lúc đó mình được tham gia tận 5 môn: Toán, Hóa, Lý, Văn và Vi tính. Đồng thời vì từ nhỏ được học karatedo lẫn taekwondo nên mình cũng được thầy thể dục đưa đi thi Hội khỏe Phù Đổng. Và lúc đó, chiếc nhãn thứ hai xuất hiện – “học sinh giỏi toàn diện”... Cụm “học sinh giỏi” không đáng sợ, vì mình nghĩ hồi cấp hai chỉ cần chịu khó siêng một tí thì đã dễ dàng đạt được danh hiệu học sinh giỏi rồi. Hai chữ “toàn diện” kia mới là thứ khiến cho mình cảm thấy áp lực, không dám bỏ cái gì, để rồi kết quả là… Ngoài chiếc huy chương cấp thành phố về môn võ thì mình thất bại toàn tập trên các mặt trận khác. Rồi cũng vì kết quả đó mà mình thấy bản thân đã làm thất vọng các thầy cô bộ môn, từ đó đâm ra chán học, bắt đầu lêu lỏng, mê chơi game. Lên cấp 3 thì mình chìm đắm trong game như đã từng kể nhiều lần. Còn bạn, bạn có nhận ra mình cũng đã từng bị dán những chiếc nhãn tương tự như vậy trước đây?
1+1=2
Với thể thơ lục bát truyền thống có âm điệu êm đềm, tác giả đã làm sống dậy tình cảm dạt dào về quê hương qua hàng loạt kỷ niệm hồi còn thơ bé. Điều đó thể hiện rõ ngay từ những câu mở đầu: "Quê hương là một tiếng ve/ Lời ru của mẹ trưa hè à ơi/ Dòng sông con nước đầy vơi/ Quê hương là một góc trời tuổi thơ". Tác giả đưa ra liên tiếp những khái niệm về quê hương thật cụ thể, và gần gũi - với cái nhìn hồn nhiên của con trẻ. Theo đó, "Quê hương là": tiếng ve kêu, lời ru của bà, của mẹ, là dòng sông uốn lượn, tiếng sáo diều bay bổng, cánh cò trắng nổi bật trên triền đê xanh cỏ. Quê hương ngày bé sao mà gắn bó, thân thương đến thế? Đó cũng là dấu ấn kỷ niệm của hầu hết những ai đã từng sống ở chốn thôn quê, ruộng đồng. Chưa hết, vào những buổi chợ phiên, quê hương là nỗi niềm thấp thỏm chờ mong mẹ đi chợ mua về quà bánh đa. Hay nhất trong bài là những câu: "Quê hương là cánh đồng vàng/ Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều".
Đất nước ta nơi nào cũng đẹp. Cảnh trí non sông như gấm như hoa; sản phẩm phong phú, con người cần cù, thông minh sáng tạo đã xây dựng quê hương đất nước ngày thêm giàu đẹp Hình ảnh quê hương đất nước in dấu đậm đà trong ca dao, dân ca. Đọc ca dao, dân ca, ta cảm thấy tâm hồn nhân dân ôm trọn bóng hình quê hương đất nước. Mỗi vùng quê có một cách nói riêng, cảm nhận riêng về sự giàu đẹp của nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Đọc những bài ca ấy, chúng ta như vừa được đi tham quan một số danh lam thắng cảnh đặc sắc của đất nước từ Bắc vào Nam. Với nhân dân ta, quê hương là nơi quê cha đất mẹ, là cái nôi thân thiết, yêu thương. Quê hương là mái nhà, luỹ tre, cái ao tắm mát, là sân đình, cây đa, giếng nước, con đò, là cánh đồng xanh, con cò trắng, cánh diều biếc tuổi thơ. Đất nước với quê hương chỉ là một, là cơ đồ ông cha để lại, là núi sông hùng vĩ thiêng liêng. Quê hương đất nước được nói đến trong ca dao, dân ca đã thể hiện biết bao tình cảm yêu thương, tự hào của nhân dân ta từ bao đời nay. Đất nước ta nơi nào cũng đẹp. Cảnh trí non sông như gấm như hoa; sản phẩm phong phú, con người cần cù, thông minh sáng tạo đã xây dựng quê hương đất nước ngày thêm giàu đẹp.
Tác giả Nguyễn Đình Thi đã đưa cả đất nước Việt Nam tươi đẹp vào thi phẩm “Việt Nam quê hương ta”. Nhà thơ chỉ chọn những hình ảnh tiêu biểu nhất như cánh cò, đồng lúa, ngọn núi Trường Sơn, mà như tái hiện được cả non sông gấm vóc của tổ quốc. Từ trong mảnh đất ấy, đã sinh ra những con người hiền lành, chân chất nhưng cũng vô cùng kiên cường, dũng cảm. Họ sinh ra từ làng, nên yêu làng, yêu tổ quốc. Họ sẵn sàng gác lại mọi thứ ở phía sau để chiến đấu cho độc lập tự do của dân tộc. Đó là Việt Nam trong tâm thức của nhà văn Nguyễn Đình Thi, và cũng là Việt Nam trong triệu triệu trái tim người con của mảnh đất hình chữ S này. Nhịp thơ lục bát ngân vang như câu ca, đã góp phần làm cho tình yêu và niềm tự hào về quê hương trong bài thơ trở nên càng thêm tự nhiên, mạch lạc. Bởi tình yêu nước ấy ai ai cũng có, chỉ là khác nhau ở cách biểu đạt mà thôi.Việt Nam quê hương ta là một bài thơ lục bát mang đậm tình yêu quê hương xứ sở của tác giả. Xuyên suốt bài thơ, là những hình ảnh tươi đẹp và thân thương gắn liền với biết bao thế hệ người dân nước ta. Đó là những biển lúa rập rờn với cánh cò bay lượn tự do. Là những người nông dân chân chất thật thà với tấm áo vải nâu mộc mạc. Là những người anh hùng mạnh mẽ, đứng lên vì độc lập tự do, bất chấp bom lửa khói đạn mà lao ra chiến trường. Là những người con gái dịu hiền, là những người mẹ anh hùng, là những vùng đất tươi xanh khiến ai đến cũng không muốn về. Đó chính là quê hương Việt Nam trong tâm thức bao người con đất Việt. Chính bài thơ, đã gợi lên, dựng nên một cảm xúc yêu thương, tự hào khó tả trong lòng em. Khiến em muốn đứng dậy để khám phá mảnh đất hình chữ S tươi đẹp này.
Chu vi vườn hoa đó là 32 × 3 , 14 : 2 = 50 , 24 ( m ) Đáp số : 50 , 24 m
Giải: a) Số tiền bác nông dân nhận được sau khi bán hết cà chua là: 15000×30,8=462000 (đồng) b) Số kg đậu đũa nếu bác nông dân thu hoạch hết thì nhận được là: 12÷2/5=30 (kg) Đáp số: a) 462000 đồng b) 30 kg đậu đũa