Đào Mai Phương
Giới thiệu về bản thân
a. Xác định được yêu cầu của kiểu bài:
Xác định được yêu cầu của kiểu bài: nghị luận xã hội.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: tầm quan trọng của lối sống chủ động trong xã hội hiện nay.
c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp làm rõ vấn đề nghị luận:
HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới thiệu được vấn đề cần bàn luận, nêu rõ lí do và quan điểm của bản thân, hệ thống luận điểm chặt chẽ, lập luận thuyết phục, sử dụng dẫn chứng thuyết phục.
Sau đây là một hướng gợi ý:
– Mở đoạn: Dẫn dắt và giới thiệu vấn đề cần bàn luận (lối sống có trách nhiệm trong xã hội hiện nay).
– Thân đoạn:
+ Giải thích “lối sống chủ động” là gì.
+ Phân tích, lí giải và lấy dẫn chứng về vai trò của “lối sống chủ động” đối với mỗi người.
+ Mở rộng, phản đề.
+ Liên hệ và rút ra bài học.
– Kết đoạn: Khẳng định và đánh giá lại vấn đề cần bàn luận.
d. Viết đoạn văn cần đảm bảo các yêu cầu sau:
– Lựa chọn các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận.
– Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng, bằng chứng tiêu biểu, phù hợp, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và bằng chứng.
đ. Diễn đạt:
Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết các câu trong đoạn.
e. Sáng tạo:
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Câu 2:
a. Xác định được yêu cầu của kiểu bài:
Xác định được yêu cầu của kiểu bài: nghị luận văn học.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: cảm nhận về bài thơ Gương báu khuyên răn (Bảo kính cảnh giới) – Bài số 43.
c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp làm rõ vấn đề nghị luận:
Sau đây là một hướng gợi ý:
– Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vấn đề cần nghị luận.
– Thân bài: Phân tích bài thơ để làm rõ được các nội dung sau:
+ Tâm thế của tác giả: an nhàn, thảnh thơi, muốn hòa mình vào thiên nhiên.
+ Bức tranh cảnh ngày hè nơi làng quê: rực rỡ và căng tràn sức sống.
+ Bức tranh cuộc sống con người: sôi động, phong phú.
+ Tấm lòng yêu nước thương dân và mong ước của nhà thơ: nhân dân có cuộc sống hạnh phúc, no đủ.
+ Đánh giá khái quát về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
– Kết bài: Khẳng định lại vấn đề.
d. Viết đoạn văn cần đảm bảo các yêu cầu sau:
– Lựa chọn các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận.
– Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng, bằng chứng tiêu biểu, phù hợp, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và bằng chứng.
đ. Diễn đạt:
Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết văn bản.
e. Sáng tạo:
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Câu 1. Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật.
Câu 2. Những hình ảnh nói về nét sinh hoạt hàng ngày đạm bạc, thanh cao của tác giả: ăn măng trúc, ăn giá, tắm hồ sen, tắm ao.
Câu 3:
– Biện pháp tu từ liệt kê: Một mai, một cuốc, một cần câu.
– Tác dụng:
+ Tạo sự cân xứng, nhịp nhàng, hài hòa cho lời thơ.
+ Nhấn mạnh: sự lựa chọn phương châm sống, cách ứng xử của tác giả – chọn lối sống tĩnh tại, an nhàn; vừa thể hiện sắc thái trào lộng, mỉa mai đối với cách sống ham danh vọng, phú quý…
Câu 4:
Quan niệm khôn – dại của tác giả:
– Dại: “tìm nơi vắng vẻ” – nơi tĩnh tại của thiên nhiên, thảnh thơi của tâm hồn.
– Khôn: “đến chốn lao xao” – chốn cửa quyền bon chen, thủ đoạn sát phạt.
=> Đó là một cách nói ngược: khôn mà khôn dại, dại mà dại khôn của tác giả.
=>Thái độ tự tin vào sự lựa chọn của bản thân và hóm hỉnh mỉa mai quan niệm sống bon chen của thiên hạ.
Câu 5:
Một số gợi ý:
– Là người sống giản dị, thanh bạch.
– Là người có trí tuệ, cốt cách thanh cao.
– Là người bản lĩnh: coi thường danh lợi.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: ý nghĩa của việc kiểm soát những cảm xúc tiêu cực trong cuộc sống.
c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận
- Xác định được các ý chính của bài viết.
- Sắp xếp được các ý hợp lí theo bố cục ba phần của bài văn nghị luận.
*Giới thiệu vấn đề nghị luận và nêu khái quát quan điểm của cá nhân về vấn đề.
*Triển khai vấn đề nghị luận:
- Giải thích vấn đề nghị luận:
+ Cảm xúc tiêu cực trong cuộc sống là tất cả những cảm xúc gây ra cảm giác không dễ chịu, buồn bã, đau khổ,… Cảm xúc tiêu cực có thể phát sinh trong mọi tình huống, hoàn cảnh, nó đem đến sự bực dọc, khó chịu, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của chính bản thân mình và những người xung quanh.
+ Kiểm soát những cảm xúc tiêu cực là kìm hãm, làm giảm thiểu những cảm xúc không dễ chịu trong cuộc sống.
- Thể hiện quan điểm của người viết, có thể theo một số gợi ý sau:
+ Làm cho cuộc sống tích cực, hạnh phúc hơn.
+ Hạn chế bệnh tật, đặc biệt là các căn bệnh tinh thần: trầm cảm, tự kỉ, rối loạn lo âu,...
+ Khiến cho cuộc sống của những người xung quanh cũng trở nên nhẹ nhàng, tạo ra được những nguồn năng lượng tích cực.
+ Kiểm soát cảm xúc tiêu cực giúp chúng ta giữ được tâm trí bình thản và sáng suốt.
+ ...- Mở rộng, trao đổi quan điểm trái chiều hoặc ý kiến khác để có cái nhìn toàn diện,…
* Khẳng định lại quan điểm cá nhân đã trình bày và rút ra bài học cho bản thân.
d. Viết bài văn đảm bảo các yêu cầu sau:
- Triển khai được ít nhất hai luận điểm để làm rõ quan điểm của cá nhân.
- Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận.
- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng, bằng chứng tiêu biểu, phù hợp, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và bằng chứng.
*Lưu ý: HS có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
đ. Diễn đạt
- Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết văn bản.
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
a. Xác định được yêu cầu về hình thức; dung lượng của đoạn văn
- Khoảng 200 chữ.
- Có thể trình bày theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp,…
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: lối sống thanh tao của Nguyễn Trãi trong văn bản Thuật hứng bài 24.
c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận
- Xác định được các ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận, sau đây là một số gợi ý:
+ Giải thích lối sống thanh tao: Lối sống thanh tao được thể hiện hết sức đa dạng trong lối sống, trong sinh hoạt, trong văn hoá… thể hiện một cái nhìn nhẹ nhàng với cuộc đời, với con người. Lối sống thanh tao sẽ mang đến sự bình thản trong tâm hồn, hóa giải mọi căng thẳng trong cuộc sống, khai sáng trí tuệ, mở ra những chiều suy nghĩ tích cực và tươi sáng ngay cả trong hoàn cảnh ngặt nghèo nhất.
- Lối sống thanh tao của Nguyễn Trãi được thể hiện trong văn bản:
+ Bỏ lại công danh trở về với cuộc sống thanh nhàn:
Công danh đã được hợp về nhàn,
Lành dữ âu chi thế ngợi khen.
Công danh là cái đích cũng là niềm mơ ước mà bao nhiêu nhà Nho xưa hướng đến, tu luyện phẩm chất, chăm chỉ học hành để cống hiến tài năng và sức lực cho đất nước, nhân dân, và cũng là để nhận được sự đánh giá và công nhận. Thế nhưng, Nguyễn Trãi lại thể hiện được sự nhẹ nhõm, thanh nhàn khi trút bỏ được gánh nặng của công danh. Rút khỏi những cuộc đấu đá quyền lực, tranh giành vinh hoa hèn mọn.
+ Cuộc sống giản dị, thanh tao nơi quê nhà:
Ao cạn vớt bèo cấy muống,
Trì thanh phát cỏ ương sen.
Là một vị quan tài giỏi nhưng khi đã về ở ẩn thì cuộc sống của Nguyễn Trãi cũng giản dị, mộc mạc, sống bầu bạn với thiên nhiên. Cuộc sống nơi quê nhà khiến nhà thơ thanh thản trong tâm hồn, được sống ở một môi trường trong sạch, không vướng bụi trần tục.
Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc,
Thuyền chở yên hà nặng vạy then.
Lấy “phong”, “nguyệt” là người bầu bạn, lấy “yên hà” làm nguồn vui. Cuộc sống tinh thần giàu đẹp, ung dung, tự tại, chan hòa với thiên nhiên.
+ Tấm lòng trung hiếu với nước:
Bui có một lòng trung liễn hiếu,
Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen.
Tuy đã lui về ở ẩn nhưng với tấm lòng của Nho sĩ yêu nước, luôn hướng về dân về nước thì ông vẫn mang nặng nỗi lòng về vận sự của đất nước. Nguyễn Trãi luôn mang trong mình trách nhiệm lo cho dân cho nước, răn mình phải tìm mọi cách khiến cho thái bình thịnh trị, vận nước an yên, nhân dân no đủ.
- Sắp xếp được hệ thống ý hợp lí theo đặc điểm bố cục của kiểu đoạn văn.
d. Viết đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau:
- Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận.
- Trình bày rõ quan điểm và hệ thống các ý.
- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; bằng chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và bằng chứng.
đ. Diễn đạt
- Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết câu trong đoạn văn.
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Đây là lời đề nghị của anh thợ cắt tóc trong quá khứ khi anh còn là một người chiến sĩ.
- Khẳng định lời đề nghị mang theo thông điệp có tính triết lí sâu sắc của nhà văn Nguyễn Minh Châu.
- Lời đề nghị là một lời khuyên, lời khẩn cầu tới mọi người cần phải biết nhìn nhận chính mình, luôn chiêm nghiệm, biết tự phản hồi, tự truy vấn, tự kiểm điểm để biết sống ý nghĩa hơn, tốt đẹp hơn từng ngày; đừng để những guồng quay tất bật của cuộc sống chen lấn, làm mù mờ đi những giá trị tốt đẹp của con người.
Chỉ ra được một phẩm chất của nhân vật anh chiến sĩ (sự bao dung, lòng yêu nghề,…).
- Nhận xét về phẩm chất nổi bật đã chỉ ra (Gợi ý: HS chỉ ra biểu hiện của phẩm chất; ý nghĩa của phẩm chất đó đối với nhân vật khác và tác động đối với người đọc;…).
Biện pháp liệt kê: xoi mói, ngạc nhiên, hơi nghiêm mặt.
- Chỉ ra tác dụng:
+ Giúp người đọc hình dung rõ hơn về vẻ mặt của nhân vật anh thợ cắt tóc.
+ Diễn tả những chuyển biến về tâm trạng của nhân vật anh thợ cắt tóc khi gặp lại người hoạ sĩ năm xưa.
Nhân vật “tôi” (người họa sĩ), nhân vật người thợ cắt tóc (anh chiến sĩ), nhân vật người vợ, nhân vật bà cụ.
Ngôi thứ nhất
Sở dĩ con người được coi là một loài động vật “cao cấp” vì biết sử dụng lời nói và trái tim để bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc của mình. Người ta thường nói rằng “Chúng ta có hai tai và miệng để nghe nhiều hơn và nói ít hơn”. Ai trong chúng ta cũng đều thích bày tỏ quan điểm, cảm xúc của mình, thích được người khác lắng nghe hơn là dành thời gian lắng nghe người khác. Lắng nghe đã là một kỹ năng khó, vì nó cần quá trình rèn luyện dài và trái tim thấu hiểu, bao dung. Sự lắng nghe là khởi nguồn của sợi dây kết nối giữa người nói và người nghe. Nó cho phép người nói cảm thấy được quan tâm và có giá trị, trong khi người nghe có thể thấu hiểu hơn về người nói. Đây cũng là một phương tiện để xây dựng mối quan với mọi người xung quanh, ở đây mọi người có thể cảm thấy thoải mái để chia sẻ và được tôn trọng. Tuy nhiên trong cuộc sống, có rất nhiều người chưa biết lắng nghe người khác, luôn cho rằng bản thân mình là đúng và sống một cuộc sống ích kỷ, bảo thủ. Không chỉ vậy, sự giả tạo trong việc lắng nghe người khác cũng là một tín hiệu đáng trách của thực trạng xã hội bây giờ, họ giả vờ chân thành, thấu hiểu nhưng sau đó lại đem câu chuyện của người khác ra bàn tán. Quả thật, người biết lắng nghe thực sự sẽ chính là người dũng cảm và tuyệt vời nhất. Họ có thể đón lấy cả những hạnh phúc và tiếng lòng cuộc đời với một tâm thế vững vàng, yêu thương.