Thủy phân ester X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số ester X thỏa mãn tính chất trên là ?
giúp tui với <3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bước 2: nBaSO4 (ứng với 20 ml) = 0,0185 (mol) ⇒ nBaSO4 (100 ml) = 0,0925 (mol)
Bước 3: nKMnO4 (10 ml) = 0,0004 (mol) ⇒ nKMnO4 (100ml) = 0,004 (mol)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3.nH_2O}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
BTNT Fe: nFeSO4 = nFe = x (mol), nFe2(SO4)3 = nFe2O3 = y (mol)
BTNT S: nH2SO4 (pư) = nFeSO4 + 3nFe2(SO4)3 = x + 3y (mol)
⇒ nH2SO4 (dư) = x + 3y (mol)
BTNT S: nBaSO4 = nSO42- (trong 100 ml X)
⇒ 0,0925 = 2x + 6y (1)
Xét pư với KMnO4:
\(10FeSO_4+2KMnO_4+8H_2SO_4\rightarrow5Fe_2\left(SO_4\right)_3+K_2SO_4+2MnSO_4+8H_2O\)
___x________0,004______x+3y (mol)
TH1: H2SO4 dư.
⇒ x = 0,02 (mol) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ y = 0,00875 (mol)
\(\Rightarrow\%Fe_{oxh}=\dfrac{0,00875.2}{0,00875.2+0,02}.100\%\approx46,67\%\)
TH2: FeSO4 dư.
Theo PT: x + 3y = 0,004.4 (3)
Từ (1) và (3) → vô lý
Bạn xem lại số liệu đề cho nhé.
Bài này cách giải tương tự bài mình vừa làm (https://olm.vn/hoi-dap/detail/9041569754295.html) và kết quả T là K2CO3.10H2O bạn nhé.
X là BaCO3, Y là MCl.
Ta có: \(n_{M_2CO_3}=n_{M_2CO_3.10H_2O}=\dfrac{m}{2M_M+240}\left(mol\right)\)
PT: \(M_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2MCl+BaCO_{3\downarrow}\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{BaCl_2}=n_{BaCO_3}=n_{M_2CO_3}=\dfrac{m}{2M_M+240}\left(mol\right)\\n_{MCl}=2n_{M_2CO_3}=\dfrac{m}{M_M+120}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{ddBaCl_2}=\dfrac{2080m}{M+120}\left(g\right)\)
\(m_{BaCO_3}=\dfrac{197m}{2M_M+240}\left(g\right)\)
\(m_{MCl}=\dfrac{m\left(M_M+35,5\right)}{M_M+120}\left(g\right)\)
⇒ m dd sau pư = mM2CO3.10H2O + m dd BaCl2 - mBaCO3
= \(\dfrac{m.\left(2M_M+4203\right)}{2M+240}\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{MCl}=\dfrac{m_{MCl}}{m_{ddsaupu}}.100\%=2,7536\%\)
\(\Rightarrow M_M=23\left(g/mol\right)\)
→ M là Na.
Vậy: T là Na2CO3.10H2O.
Có vẻ hơi trễ:")
a)
\(n=3\Rightarrow\) có 3 lóp electron.
\(l=2\Rightarrow\) e cuối vào phân lớp 3d
\(m=1,m_s=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow\) mũi tên hướng xuống dừng ở ô thứ 4.
=> e cuối của nguyên tố điền vào phân lớp \(3d^9\)
Cấu hình e bền vững sau bão hòa: \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^1\left(Cu\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}STT:29\\CK:4\\nhóm:IB\end{matrix}\right.\)
b)
Tương tự câu a, e cuối của nguyên tố điền vào phân lóp \(4p^2\)
Cấu hình e: \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^24p^2\left(Ge\right)\left\{{}\begin{matrix}STT:32\\CK:4\\nhóm:IVA\end{matrix}\right.\)
Bước 1: Nung chảy hỗn hợp của cả 3 kim loại.
Bước 2: Khi hỗn hợp đã nóng chảy, sẽ thấy các lớp kim loại tách ra dựa trên mật độ của chúng. Vàng, có mật độ cao hơn, sẽ nằm ở đáy. Đồng sẽ nằm ở giữa và kẽm sẽ ở trên cùng.
Bước 3: Dùng một cái muôi hoặc ống hút, là đã có thể lấy từng lớp kim loại ra khỏi hỗn hợp.
Tick cho e với
Ta có: nMg = 0,1 (mol)
\(Mg+2Ag^+\rightarrow Mg^{2+}+2Ag\)
0,01____0,02___________0,02 (mol)
\(Mg+Cu^{2+}\rightarrow Mg^{2+}+Cu\)
0,09____0,09___________0,09 (mol)
⇒ m chất rắn = mAg + mCu = 0,02.108 + 0,09.64 = 7,92 (g)
5 nhá chị :)
như này phải ko ?
H−COO−CH=CH−CH3 + NaOH → H−COONa + CH3−CH2−CHO (Đp hình học).
H−COO−CH2−CH=CH2 + NaOH → H−COONa + CH2=CH−CH2−OH.
H−COO−C(CH3)=CH2 + NaOH → H−COONa + CH3−CO−CH3.
CH3−COO−CH=CH2 + NaOH → CH3−COONa + CH3−CHO