Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Viết báo cáo kết quả nghiên cứu một vấn đề (Thực hành) SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng tất cả các em đã quay trở
- lại với khóa học Ngữ Văn lớp 10 bộ sát
- cánh diều cùng trang web oml.vn các em
- thân mến Chúng ta đang ở chủ đề mang tên
- thơ Đường luật trong video trước các em
- đã được đi tìm hiểu về những định hướng
- của đề bài viết báo cáo kết quả nghiên
- cứu một vấn đề trong video Ngày hôm nay
- chúng ta sẽ cùng đi Thực hành xử lý một
- đề bài cụ thể của kiểu bàn này nhé ta sẽ
- cùng đi xét đề bài như sau Em hãy viết
- báo cáo kết quả nghiên cứu về đặc điểm
- hình thức thơ Đường Luật qua một số bài
- thơ trung đại đã được học để có thể tiến
- hành đề bài này chúng ta sẽ đến với 4
- bước quen thuộc đó là chuẩn bị tìm ý và
- lập dàn ý viết kiểm tra và chỉnh sửa
- trong số những bức này thì có bước chuẩn
- bị viết tìm ý Kiểm tra và chỉnh sửa sách
- giáo khi Trình bày rất chi tiết và cụ
- thể trong video này thì cô sẽ hướng dẫn
- các em về cách lập dàn ý cho đề bài này
- vậy Dàn ý của chúng ta cần có những ý gì
- các ý sẽ được diễn đạt diễn dài như thế
- nào thì bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau đi
- triển khai nhé
- Phần đầu tiên của bài Chắc chắn bao giờ
- cậu sẽ là phần mở bài rồi trong phần mở
- bài Chúng ta sẽ giới thiệu chung về thơ
- Đường luật trung đại và ý nghĩa của việc
- tìm hiểu hình thức thơ Đường luật để
- giới thiệu chung về thơ Đường luật chúng
- ta sẽ cần giới thiệu một số điểm như
- nguồn gốc xuất xứ của thể thơ này mức độ
- phổ biến và tầm ảnh hưởng của thể loại
- thơ này với các em hãy cho cô biết theo
- Các em ý nghĩa của việc tìm hiểu hình
- thức thơ Đường luật là gì
- việc tìm hiểu hình thức thơ Đường luật
- chúng ta có thể kể tới một số ý nghĩa
- như a cho chúng ta hiểu hơn về thơ Đường
- Luật và còn nâng cao khả năng đọc hiểu
- của chúng ta nữa trong Mở bài các em cần
- nêu thêm ý đó là Nêu cách thức tiến hành
- nghiên cứu thì về cách thức tiến hành
- nghiên cứu chúng ta có thể thống kê Phân
- tích các yếu tố hình thức của thơ Đường
- luật như niêm luật đối phần và bố cục
- vậy là chúng ta đã hoàn thành những ý cơ
- bản của phần mở bài tiếp theo chúng ta
- sẽ đến với phần thân bài ở phần đầu tiên
- của thần bài các em cần giới thiệu các
- bài thơ Đường luật trung đại đã học và
- cách phân loại chúng khi đi phân loại
- thơ Đường luật chúng ta sẽ chia ra làm
- hai loại đó là thất ngôn bát cú và thất
- ngôn tứ tuyệt vậy Bây giờ các em hãy
- chia giúp cô các văn bản thơ Đường luật
- đã học ở lớp trung học cơ sở và trong
- chủ đề thơ Đường luật theo hai loại ấy
- nhé ạ
- khi chúng ta sẽ phân loại như sau Một số
- văn bản thất ngôn tứ tuyệt đã được học
- đó là Sông núi nước Nam Buổi chiều đứng
- ở phủ Thiên Trường Trông Ra và bánh trôi
- nước thất ngôn bát cú thì có nhiều bài
- hơn có thể kể tới Qua Đèo Ngang Bạn Đến
- Chơi Nhà vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- đập đá ở Côn Lôn Muốn làm thằng cuội cảm
- xúc mùa thu tự tình và cầu cá mùa thu
- Sau khi giới thiệu các bài thơ Đường
- luật trung đại đã học và cách phân loại
- thì tiếp đến chúng ta sẽ cùng nhau đi
- phân tích bố cục chung của một bài thơ
- Đường Luật thất ngôn bát cú Vậy qua
- những kiến thức mà chúng ta đã đi đọc
- hiểu ở một số văn bản của chủ đề này các
- em hãy cho cô biết một bài Đường Luật
- thất ngôn bát cú thường có bố cục chung
- gồm những phần gì
- có một bài thơ Đường Luật thất ngôn bát
- cú thường có bố cục chung cùng bốn phần
- đó là đề thực luận và kết để gồm hai câu
- đầu trong đó câu đầu tiên gọi là câu phá
- đề tiếp đến câu thứ hai gọi là câu thừa
- đề và nhiệm vụ của câu đề đó chính là
- chuyển tiếp ý để đi vào phần sau thực
- gồm 2 câu tiếp theo nhằm giải thích rõ ý
- đầu bài tiếp đến luận gồm 2 câu tiếp
- theo nữa Nhằm để bình luận về hai câu
- thực và cuối cùng kết là hai câu cuối
- nhằm kết thúc ý của toàn bài tương tự
- như một bài thơ Đường Luật thất ngôn bát
- cú thì một bài thơ Đường Luật thất ngôn
- tứ tuyệt cũng gồm bốn phần tương ứng với
- 4 câu câu 1 gọi là câu khai câu hay Cọ
- là câu thừa câu 3 gọi là câu chuyện và
- cầu thứ tư được gọi là cầu hợp hay còn
- được gọi là khép lại về nhiệm vụ ý nghĩa
- Ừ thì các câu khai thừa chuyện hợp có
- nhiệm vụ tương đương với các câu
- đề-thực-luận-kết
- sau khi đã giới thiệu được về bố cục
- chung của các bài thơ Đường Luật tiếp
- đến chúng ta sẽ giới thiệu về phần đối
- niêm luật trong thơ Đường luận trước hết
- là về vần thì trong một bài thơ Đường
- Luật Trần vần sẽ được dùng tại cuối các
- câu 1 2 4 6 và 8 Các em có thể quan sát
- thấy điều đó ở trong bài cảm xúc mùa thu
- trong các câu 1 2 4 6 và 8 dùng cùng một
- vần đó chính là phần âm
- những chữ có vần giống nhau hoàn toàn
- thì gọi là vần chính còn những chữ có
- vần gần giống nhau thì gọi là vần thông
- vậy Bây giờ các em hãy xác định giúp cô
- trong các bài thơ sau bài thơ nào sử
- dụng vườn Thông A
- a cho chính xác trong bài thơ Qua Đèo
- Ngang của Bà Huyện thành quan có sử dụng
- phần thông chúng ta có thể biết được
- điều đó nhờ hai câu đầu của bài thơ bước
- đến đèo ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá
- lá chen hoa tà và hoa là những chữ có
- vần gần giống nhau cho nên bài thơ này
- đã sử dụng vần thông chúng ta sẽ tiếp
- tục xét đến về phép đối của một bài thơ
- Đường Luật nguyên tắc cố định của một
- bài thơ Đường luật là ý nghĩa của hai
- câu 3 và 4 phải đối nhau và hai câu 5 và
- 6 thì cũng phải đối nhau đối thường được
- hiểu là sự tương phản và phải tương phản
- về nghĩa Kể cả việc sử dụng từ đơn từ
- ghép hay từ láy và bao gồm cả sự tương
- đương trong cách dùng các từ ngữ pháp
- đối thì có 2 loại là đối chữ đổi chữ thì
- ta cần đổi danh từ với danh từ động từ
- với động từ và đối cảnh ở trên đồi dưới
- và cạnh động đối với cảnh tĩnh Để hiểu
- hơn về phép đối thì chúng ta sẽ cùng
- nhau đi xét hai câu thơ sau trong bài
- thơ Qua Đèo Ngang Lom khom dưới núi tiều
- vài chú lác đác bên sông chợ mấy nhà Lom
- khom là một từ để tả hình thể còn lác
- Mác là từ để tả về số lượng thực ra thì
- hai câu này chưa phải là đối hoàn chỉnh
- rơi Núi Đối với bên sông thì đây là đối
- về vị trí địa hình nhưng nếu đối hình
- ảnh của Hussein là Lom khom dưới núi và
- với hình ảnh của câu dưới là lát các bên
- sông TV một câu diễn tả cảnh động còn
- một câu diễn tả về cảnh tĩnh cho nên sự
- đối lập có thể chấp nhận được 1 điểm nên
- chú ý là cách dùng của từ láy âm Lom
- khom chỉ giá người ở câu trên và lát các
- là chỉ số lượng ở cầu dưới hai vế tiếp
- tiêu vài chú đối với chợ mấy nhà hai mặt
- đối lập về số lượng và tĩnh động như vậy
- thì sự đối lập của hai phía cuối có thể
- coi là hoàn chỉnh và phép đối thì cần
- lưu ý đó là nếu một bài thơ Đường luật
- mà các câu 34 không đối nhau các câu 56
- không đối nhau thì bị gọi là thật đối
- sau đối chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu
- đến niềm của một bài thơ Đường Luật các
- câu trong một bài thơ Đường Luật giống
- nhau về luật thì được gọi là những câu
- Niêm với nhau hai câu thơ Niêm với nhau
- khi nào chữ thứ nhì trong cả hai câu
- cùng theo một luật hoặc cùng là bằng
- Hoặc cùng là chắc nguyên tắc Niêm cho
- một bài thơ Đường Luật thất ngôn bát cú
- như sau câu 1 Liêm với câu 8 câu 2 niệm
- với câu 3 câu 4 Nghiêm với câu 5 và câu
- 6 thì Niêm với câu 7 chúng ta sẽ cùng
- nhau đi xét bài thơ cảm xúc mùa thu
- Lê Thị rõ hơn vì điều đó ở đây các em có
- thể thấy chữ thứ hai trong cầu một cùng
- một vần với chữ thứ hai trong câu 8 đó
- là cùng sử dụng vật chất tiếp đến chữ
- thứ hai trong câu thơ thứ hai và trận
- thứ 2 trong câu thơ thứ ba cùng sử dụng
- văn bằng tương tự như vậy hai câu thơ
- này cùng sử dụng vần trắc và tiếp đến
- hai câu thơ 6 và 7 thì lại cùng sử dụng
- Vân bằng như vậy bài thơ cảm xúc mùa thu
- đã đảm bảo được về Niêm giữa các câu thơ
- vậy con trong một bài thơ Đường Luật
- thất ngôn tứ tuyệt thì nguyên tắc Niêm
- lại được thể hiện như sau đó là câu một
- sẽ niệm với câu 4 và câu 2 niệm với cô
- ba chúng ta sẽ Xếp bài thơ Bánh Trôi
- Nước của nhà thơ Hồ Xuân Hương để có thể
- rõ hơn về điều đó chữ thứ 2 của câu 1
- Niêm với chữ thứ 2 của câu 4 đó là cùng
- sử dụng văn bằng a và chữ thứ 2 của câu
- 2 thì Niêm với chữ thứ 2 của câu 3 khi
- cùng sử dụng phần Chắc sau khi đã nắm
- được về Niêm chúng ta sẽ tiếp tục tìm
- hiểu về luật thi luật của một bài thơ
- Đường luật đó là trong bài thơ các chữ
- thứ nhất 3 năm làm bằng hai chắc đều
- được không quan trọng nhưng các chữ thứ
- 246 thì phải theo đúng luật bằng trắc
- hay còn được người xưa gọi là nhất tam
- ngũ bất luận nhị tứ lục phần minh câu sẽ
- giải thích rõ hơn về điều này đó là nếu
- như chữ thứ hai là bằng thì chữ thứ tư
- là chắc và chữ thứ 6 cũng là bằng Còn
- nếu chữ thứ hai là chắc thì chữ thứ tư
- là bằng và chữ thứ 6 là chắc như vậy thì
- chữ thứ hai và chữ thứ 6 sẽ cùng vần còn
- chữ thứ tư sẽ sử dụng vần khác so với
- thứ 2 và thứ 6 ở cặp câu 1 và 4 Cặp câu
- 2 và 3 thì các chữ
- 246 phải đồngthanh đó là cùng chắc Hoặc
- cùng bằng chúng ta sẽ đi làm rõ hơn về
- điều đó qua bài thơ Câu Cá Mùa Thu của
- nhà thơ Nguyễn Khuyến ở đây các em có
- thể thấy ngay từ câu thơ đầu tiên thì
- chữ thứ hai là phần bằng chữ thứ tư là
- vần trắc và chữ thứ 6 là phần bằng như
- vậy câu này đã đảm bảo độc luật tiếp đến
- câu thứ hai lại sử dụng chắc bằng chắc
- câu thứ ba tiếp tục là chắc bằng chắc và
- câu thứ tư là bằng chắc bằng như vậy các
- câu thơ này không chỉ đảm bảo được việc
- nhất tam ngũ bất luận nhị tứ lục phân
- minh mà nó còn đảm bảo được ở cặp câu 1
- với 4 đồngthanh gặp câu 2 và 3 cũng
- đồngthanh vậy là vừa rồi thì chúng ta đã
- cùng nhau Anh hiểu những nội dung quan
- trọng của phần thân bài phần triển khai
- những nội dung chính cần nêu được trong
- báo cáo cuối cùng đó chính là phần kết
- luận thì trong phần này các em sẽ đi
- khái quát và tổng hợp lại vấn đề đã được
- trình bày cô hi vọng qua video này thì
- các em đã nắm được cách làm cũng như các
- ý quan trọng cần đưa vào trong báo cáo
- và video ngày hôm nay của chúng ta cũng
- sẽ dừng lại tại đây Cảm ơn tất cả các em
- đã chú ý quan sát và lắng nghe hẹn gặp
- lại các em ở những bài giảng tiếp theo
- cùng olm.vn
- [âm nhạc]
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây