Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
QUÊ HƯƠNG
(Tế Hanh)
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Hình ảnh quê hương hiện lên trong nỗi nhớ da diết:
a. Hai câu đầu: lời giới thiệu về quê hương
- Quê hương của tác giả:
+ Làm nghề chài lưới từ lâu đời.
+ Vị trí địa lí: cách biển nửa ngày sông.
- Giọng thơ: giản dị như một lời trò chuyện tâm tình.
=> Thể hiện nỗi nhớ da diết, thiết tha, trìu mến của tác giả đối với quê hương.
b. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá (câu 3 – 8)
- Khung cảnh: thông qua những tính từ miêu tả trong, nhẹ, hồng; cảnh hiện lên với vẻ đẹp tươi sáng, tinh khôi, thanh nhẹ.
- Người dân chài hiện lên là những người trẻ khỏe, sung sức. Từ “bơi thuyền” gợi nên tư thế nhẹ nhàng, thảnh thơi phù hợp với khung cảnh lãng mạn ở câu thơ trên.
- Chiếc thuyền đã được miêu tả bằng biện pháp so sánh “như con tuấn mã”. Qua đó ta cảm nhận được khí thế dũng mãnh, hăng hái, hào hùng của con thuyền, được tư thế mạnh mẽ để chiến thắng và vượt qua một không gian rộng lớn.
- Cánh buồm:
+ Hình ảnh lãng mạn, bay bổng.
+ So sánh cái vô hình với cái hữu hình, cụ thể, khiến cánh buồm trở nên vừa có linh hồn (nó gắn bó, thân thiết, thiêng liêng hơn với người dân chài) vừa có hình hài (nó mang vẻ đẹp thanh thoát, mơ mộng, lãng mạn)
- Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá với tình cảm tự hào về sức sống mãnh liệt của làng quê thân thương.
c. Cảnh thuyền cá trở về bến:
- Không khí: ồn ào, tấp nập và niềm vui sướng trước thành quả lao động, niềm biết ơn của những người dân chài lưới với đất trời và với biển. Qua đó thể hiện sự thấu hiểu của tác giả với con người quê hương.
- Hình ảnh dân chài:
“Làn da ngăm rám nắng”
“Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”
+ Kết hợp hình ảnh lãng mạn và tả thực.
+ Vẻ đẹp khỏe khoắn, dãi dầu mưa nắng.
+ Chất mặn mòi xa xăm của biển thấm vào hơi thở, tạo nên vẻ đẹp lãng mạn, ngang tàng.
- Hình ảnh con thuyền: “Im bến mỏi trở về nằm”, “nghe chất muối thấm dần”.
+ Con thuyền được nhân hóa như những người dân chài lưới đang trong trạng thái nghỉ ngơi, thảnh thơi sau một ngày lao động vất vả.
+ Con thuyền như một cơ thể sống đang cảm nhận được bằng tâm hồn mình chất biển mặn mòi trong tâm hồn (vị mặn ấy cũng ngấm vào hơi thở con người).
=> Hình ảnh quê hương hiện lên trong nỗi nhớ cho nên giàu chất thơ, lãng mạn và tươi sáng.
Nối để hoàn thành những chi tiết mà Tế Hanh chọn để giới thiệu về quê hương mình:
Nối để chỉ ra những chi tiết trong bức tranh ra khơi của làng chài:
Các từ "trong, nhẹ, hồng" trong câu "Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng" thuộc từ loại nào?
Đối tượng miêu tả của câu thơ "Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá" là
QUÊ HƯƠNG
“Chim bay dọc biển đem tin cá”(1)
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng(2) bơi thuyền đi đánh cá:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã(3)
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương, to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe(4) về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
1939
(Tế Hanh(*), trong Thi nhân Việt Nam)
(*) Tế Hanh (1921-2009) tên khai sinh là Trần Tế Hanh, sinh ra tại một làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi. Ông có mặt trong phong trào Thơ mới ở chặng cuối (1940-1945) với những bài thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương thắm thiết. Sau năm 1945, Tế Hanh bền bỉ sáng tác nhằm phục vụ cách mạng và kháng chiến. Ông được biết đến nhiều nhất với những bài thơ thể hiện nỗi nhớ thương tha thiết quê hương miền Nam và niềm khao khát Tổ quốc được thống nhất. Ông được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (năm 1996). Tác phẩm chính: các tập thơ Hoa niên (1945), Gửi miền Bắc (1955), Tiếng sóng (1960), Hai nửa yêu thương (1963), Khúc ca mới (1996)...
Quê hương là nguồn cảm hứng lớn trong suốt đời thơ Tế Hanh mà bài Quê hương là sự mở đầu. Bài thơ rút trong tập Nghẹn ngào (1939), sau được in lại trong tập Hoa niên, xuất bản năm 1945.
(1) "Câu thơ của phụ thân tôi" (chú thích của Tế Hanh).
(2) Trai tráng: trai trẻ, khỏe mạnh.
(3) Tuấn mã: ngựa đẹp, khỏe và phi nhanh.
(4) Ghe (phương ngữ): thuyền.
Câu thơ nào miêu tả cụ thể những nét đặc trưng của dân chài lưới?
QUÊ HƯƠNG
“Chim bay dọc biển đem tin cá”(1)
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng(2) bơi thuyền đi đánh cá:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã(3)
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe(4) về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
1939
(Tế Hanh(*), trong Thi nhân Việt Nam)
(*) Tế Hanh (1921-2009) tên khai sinh là Trần Tế Hanh, sinh ra tại một làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi. Ông có mặt trong phong trào Thơ mới ở chặng cuối (1940-1945) với những bài thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương thắm thiết. Sau năm 1945, Tế Hanh bền bỉ sáng tác nhằm phục vụ cách mạng và kháng chiến. Ông được biết đến nhiều nhất với những bài thơ thể hiện nỗi nhớ thương tha thiết quê hương miền Nam và niềm khao khát Tổ quốc được thống nhất. Ông được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (năm 1996). Tác phẩm chính: các tập thơ Hoa niên (1945), Gửi miền Bắc (1955), Tiếng sóng (1960), Hai nửa yêu thương (1963), Khúc ca mới (1996)...
Quê hương là nguồn cảm hứng lớn trong suốt đời thơ Tế Hanh mà bài Quê hương là sự mở đầu. Bài thơ rút trong tập Nghẹn ngào (1939), sau được in lại trong tập Hoa niên, xuất bản năm 1945.
(1) "Câu thơ của phụ thân tôi" (chú thích của Tế Hanh).
(2) Trai tráng: trai trẻ, khỏe mạnh.
(3) Tuấn mã: ngựa đẹp, khỏe và phi nhanh.
(4) Ghe (phương ngữ): thuyền.
Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì?
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
QUÊ HƯƠNG
“Chim bay dọc biển đem tin cá”(1)
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng(2) bơi thuyền đi đánh cá:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã(3)
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương, to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe(4) về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
1939
(Tế Hanh(*), trong Thi nhân Việt Nam)
(*) Tế Hanh (1921-2009) tên khai sinh là Trần Tế Hanh, sinh ra tại một làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi. Ông có mặt trong phong trào Thơ mới ở chặng cuối (1940-1945) với những bài thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương thắm thiết. Sau năm 1945, Tế Hanh bền bỉ sáng tác nhằm phục vụ cách mạng và kháng chiến. Ông được biết đến nhiều nhất với những bài thơ thể hiện nỗi nhớ thương tha thiết quê hương miền Nam và niềm khao khát Tổ quốc được thống nhất. Ông được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (năm 1996). Tác phẩm chính: các tập thơ Hoa niên (1945), Gửi miền Bắc (1955), Tiếng sóng (1960), Hai nửa yêu thương (1963), Khúc ca mới (1996)...
Quê hương là nguồn cảm hứng lớn trong suốt đời thơ Tế Hanh mà bài Quê hương là sự mở đầu. Bài thơ rút trong tập Nghẹn ngào (1939), sau được in lại trong tập Hoa niên, xuất bản năm 1945.
(1) "Câu thơ của phụ thân tôi" (chú thích của Tế Hanh).
(2) Trai tráng: trai trẻ, khỏe mạnh.
(3) Tuấn mã: ngựa đẹp, khỏe và phi nhanh.
(4) Ghe (phương ngữ): thuyền.
Tế Hanh đã so sánh cánh buồm với hình ảnh nào?
QUÊ HƯƠNG
“Chim bay dọc biển đem tin cá”(1)
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng(2) bơi thuyền đi đánh cá:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã(3)
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương, to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe(4) về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
1939
(Tế Hanh(*), trong Thi nhân Việt Nam)
(*) Tế Hanh (1921-2009) tên khai sinh là Trần Tế Hanh, sinh ra tại một làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi. Ông có mặt trong phong trào Thơ mới ở chặng cuối (1940-1945) với những bài thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương thắm thiết. Sau năm 1945, Tế Hanh bền bỉ sáng tác nhằm phục vụ cách mạng và kháng chiến. Ông được biết đến nhiều nhất với những bài thơ thể hiện nỗi nhớ thương tha thiết quê hương miền Nam và niềm khao khát Tổ quốc được thống nhất. Ông được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (năm 1996). Tác phẩm chính: các tập thơ Hoa niên (1945), Gửi miền Bắc (1955), Tiếng sóng (1960), Hai nửa yêu thương (1963), Khúc ca mới (1996)...
Quê hương là nguồn cảm hứng lớn trong suốt đời thơ Tế Hanh mà bài Quê hương là sự mở đầu. Bài thơ rút trong tập Nghẹn ngào (1939), sau được in lại trong tập Hoa niên, xuất bản năm 1945.
(1) "Câu thơ của phụ thân tôi" (chú thích của Tế Hanh).
(2) Trai tráng: trai trẻ, khỏe mạnh.
(3) Tuấn mã: ngựa đẹp, khỏe và phi nhanh.
(4) Ghe (phương ngữ): thuyền.
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ "Cánh buồm giương, to như mảnh hồn làng"?
Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về được Tế Hanh cảm nhận bằng những giác quan nào?
QUÊ HƯƠNG
“Chim bay dọc biển đem tin cá”(1)
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng(2) bơi thuyền đi đánh cá:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã(3)
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương, to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe(4) về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
1939
(Tế Hanh(*), trong Thi nhân Việt Nam)
(*) Tế Hanh (1921-2009) tên khai sinh là Trần Tế Hanh, sinh ra tại một làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi. Ông có mặt trong phong trào Thơ mới ở chặng cuối (1940-1945) với những bài thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương thắm thiết. Sau năm 1945, Tế Hanh bền bỉ sáng tác nhằm phục vụ cách mạng và kháng chiến. Ông được biết đến nhiều nhất với những bài thơ thể hiện nỗi nhớ thương tha thiết quê hương miền Nam và niềm khao khát Tổ quốc được thống nhất. Ông được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (năm 1996). Tác phẩm chính: các tập thơ Hoa niên (1945), Gửi miền Bắc (1955), Tiếng sóng (1960), Hai nửa yêu thương (1963), Khúc ca mới (1996)...
Quê hương là nguồn cảm hứng lớn trong suốt đời thơ Tế Hanh mà bài Quê hương là sự mở đầu. Bài thơ rút trong tập Nghẹn ngào (1939), sau được in lại trong tập Hoa niên, xuất bản năm 1945.
(1) "Câu thơ của phụ thân tôi" (chú thích của Tế Hanh).
(2) Trai tráng: trai trẻ, khỏe mạnh.
(3) Tuấn mã: ngựa đẹp, khỏe và phi nhanh.
(4) Ghe (phương ngữ): thuyền.
"Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ"
Hai câu thơ sử dụng những biện pháp tu từ gì?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây